Danh mục

Tìm hiểu Thăng Long thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX thông qua tư liệu nước ngoài: Phần 1

Số trang: 293      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.21 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Tìm hiểu Thăng Long thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX thông qua tư liệu nước ngoài" bao gồm một số bài viết, viết về Thăng Long - Hà Nội trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần... từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 qua những tư liệu của người nước ngoài viết, suy nghĩ về Thăng Long. Sách được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có những nội dung: Tổng quan về Thăng Long - Hà Nội trong bối cảnh Đàng Ngoài và Việt Nam; Thăng Long - Hà Nội nhìn từ đời sống văn hóa vật chất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Thăng Long thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX thông qua tư liệu nước ngoài: Phần 1 CHU XUÂN GIAO (Chủ biên) NGUYỂN t h ị L ư ơ n gTHẢNG LONG THẾ KỶ 17 ĐẾN THẾ KỶ 19 qua tư liệu NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHÀXƯÂT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DÂN Hà Nội ■2010 TổNG LUẬN CHU XUÂN GIAO* LỜI MỞ Các bạn dang có tỉrôn tay một cưôn sách mói vê Hà Nộinhân dịp chào mừng ìmột ngàn năm Thăng Long - Hà Nội.Như nhan đổ. day là một SƯU tập tư liộu bước đẩu viết vềThăng Long - Ke Chợ - Hà Nội của những người nước ngoàidã từng có dịp trực tiếp đcn và sông tại. trực tiếp ghé qua,hay từng được nghe kể một cách chi tiết (từ một vài ngườiĐàng Ngoài, hay ngươi nước ngoài dà từng 00 dịp đến, sôngtại, ghé qua) vùng đất này. Nhóm biên soạn chúng tôi dự định sỗ thực hiộn một bộsách sưu tập với nội dung như vậy tính từ thòi điểm mà tư liệucó thổ cho phép ngược về đến đó (dự kiến có thể ngược về tớithe kỷ thứ 3 SCN1) cho tới ngày hôm nay (thạp niên đầu tiôncủa thế ký XXI). Tuy nhiôn, những ghi chép kỳ lưỡng kèm theo * Viện Nghiên cứu vàn hỏa, Viện Khoa hoc xả hội. 1. Đó là những ghi chép tuy ngắn gọn nhưng hết sức đặc sắc về các phongtục tập quán ở huyện Mê Linh nói riêng và các quận Girio Chỉ - Nhật Nam -Cửu Chân nói chung vào thế kỷ thứ 3 của Thái thú Giao Chỉ là Tiết Tông(không rõ năm sinh, chỉ biết năm mất là 243 - Xích ô năm thứ 6), trong một láthư mà vị này gửi vế cho quốc vương của minh là Ngô Tôn Quyền (có thể xemtrong Tiốt Tông truyện, Ngô sử, Tam quốc chí). 5lòi bình luận thú vị từ con mắt của người nưốc ngoài về ThăngLong - Hà Nội xuât hiện với số lượng nhiều và đa dạng chỉ bắtđầu từ th ế kỷ XVII; vì vậy, tập đầu tiên của bộ SƯU tập này sẽkhởi đầu bằng giai đoạn kéo dài hơn hai th ế kỷ, từ đầu thò kỷXVII đến khoảng giữa th ế kỷ XIX. v ề cơ bản, theo chúng tôi,những tư liệu mang tính phát hiện về Đàng Ngoài và ThăngLong chính là những tư liệu được hoàn thành trong khoảngthời gian này. Những tư liệu sau đó thường sao chép hoặc sửdụng lại tư liệu của giai đoạn này mà không có phát hiện mối,hoặc đi vào những đề tài hẹp hơn mang tính chuyên sâu có khirất khó đọc với bạn đọc phổ thông. Chúng tôi tạm lấy điểm xuất phát là chương 13 v ề xứ DàngNgoài trong một ghi chép mang tiêu đê X ứ Đàng Trong năm1621 (tiêu đề bản dịch) được thực hiện trên cơ sở quan sát thựctê trong chuyến công du đến Đàng Trong từ năm 1618 đếnnăm 1622 của giáo sĩ người Ý là Cristophoro Borri, và điểmdừng là cuốn Hải N am tạp trứ (Ghi chóp tản mạn ở biổn Nam)được khắc in lần đầu tiên năm 1837 của tác giả người ĐàiLoan là Thái Đình Lan (lưu lạc đến Việt Nam năm 1835). Nhưvậy, điểm dừng của tư liệu SƯU Lầm ở tập này được chúng tôingầm định là trước năm 1858 (năm liên quân Pháp - Táy BanNha tấn công Đà Nẳng), cũng tức là trước năm 1882 (quânPháp hạ thành Hà Nội) và năm 1883 (triều đình nhà Nguyễnký Hòa ước Quý Mùi / Hòa ước Harmand, mà theo dó ViệtNam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp). Có thể nói một cách tổng quát rằng, thời gian hớn hai thô kỷđó, từ khoảng thập niên 1620 đôn trước năm 1858. là thời giancó bôn biên cô lớn lao mang ý nghĩa đặc biệt quan Lrọng tronglịch sử kiến tạo đất nước và văn hóa Việt Nam, quyết dịnhtương lai của đất nước ở giai doạn tiếp theo. Cụ thổ như sau.6 T hứ nhât, bờ cõi được mở rộng, từ đèo Cù Mông (QuyNhờn) ta đã băng đổng vượt núi tiến thẳng một mạch xuốngvịnh Xicm La, làm cho cái gia tài của cha ông dựng mấy ngànnăm trước, bỗng chốc tăng lên gấp đôi (Phạm Đình Khiêm1960: 38). Thứ hai. tự chủ trong việc tiếp xúc và giao lưu với phươngTây, mỏ cửa dón nhận một nguồn văn minh khác hẳn vớinguổn truyền thông lừ Bắc phương đưa lại, để rồi dần dầnthực hiện cuộc tổng hợp và xây dựng thành nền văn hóa riêngbiộl và phong phú mà nay ta thừa hưởng (Phạm ĐìnhKhiỏm 1960: 38). Việc tự chủ của Việt Nam ở giai đoạn nàytrong giao lưu với phương Tây là một trong những nguyênnhân chính dể chúng tôi lây năm 1858 làm mốc ranh giới (từdó vổ sau cho đôn năm 1945, sự bị động và yếu th ế trong giaolưu ]à điều đã rõ ràng). T hứ ba, cũng nhờ giao lưu phương Tây, chữ quốc ngử vớitính chất là văn tự ký âm (khác chất cơ bản với chữ Hán. vàƯu ihê hơn hẳn chữ Nôm) dã hình thành và đang trôn dườnghoàn thiộn. Tất nhiên, chữ quốc ngữ, dể có được bộ mã mangtính quy chuẩn như ngày nay. đã phải trải qua nhiêu lầnchinh sửa liên tục của nhiều thê hệ từ sau năm 1858 (đặc biệtlà nh ữn ị (lê nghị sửa dổi vào đầu thê ký XX), nhưng nôn tảngvững chãi của nó đã dạt dược từ thế kỷ XVII vối cuốn từ diênViệt - Bồ - La do giáo sĩ Alexanđre do Rhodes biôn soạn rồicho xuất bản vào năm 1651 tại Roma (Alcxandre de Rhođes1651, 1991). T h ứ tư, dã có một sự chuyển dổi quan trọng vê mặt thểchê chính trị tổng thổ: từ hai vư ...

Tài liệu được xem nhiều: