Tìm hiểu Thăng Long thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX thông qua tư liệu nước ngoài: Phần 2
Số trang: 203
Loại file: pdf
Dung lượng: 39.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 bao gồm các bài viết viết về Thăng Long - Hà Nội với tôn giáo; tín ngưỡng dân gian (thờ cúng, giỗ chạp, bói toán, vàng mã); nghi lễ vòng đời người, hội hè trong năm, vui chơi, giải trí; giáo dục và khoa cử; quan hệ với Trung Quốc; quan hệ với các nước châu Á và các nước phương Tây;…Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Thăng Long thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX thông qua tư liệu nước ngoài: Phần 2 Phần ba: THẦNG LONG - HÀ NỘI NHÌN TỪ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THAN A. Tôn giảo 1 - Nho giáo 2 - Phật giáo 3 - Dạo giáo 4 - Thiên Chúa giáo B. Tín ngưỡng dân gian (thờ cúng, giô chap, bói toán, vàng mã) c. N ghi lê vòng đời người, hôi hè trong năm, vui chơi, giải trí D. Giáo duc và khoa cử E Pháp luât: ph ép n ư ớ c lẽ làng,, tâp quán pháp F. K ỹ thuât, công nghê G. Người Tràng An: danh xưng, lởi ãn, tiếng nói, tính cách, dánghình, giao tế. 297 A. TÔN GIÁO (Tam giáo giống như người Trung Quốc): Người Đàng Ngoàicũng như ngưòi Tàu nói chung, tin theo ba thứ tôn giáo gọi làtam giáo. Nhưng dân tộc này tuy rât chất phác và rất cóỊương tri, lại theo rất nhiều dị đoan trước khi ánh sáng Phúcâm đến soi sáng cho họ. Từ khi đức tin Kitô giáo được raogiảng và nhiều người nhận biết đức Giêsu Kitô thì họ đãthoát khỏi u minh và tăm tối sai lầm bao trùm lên họ. Họthoát khỏi cảnh nô lệ khôn đôn ma quỷ bắt họ chịu. [Alexandre de Rhodes 1994 (1651):38-39] (Ba tông phái): v ề tôn giáo, người Đàng Ngoài có ba tôngphái. Tông phái thứ nhất do nhà hiền triết xưa kia tên làKhổng Tử để xướng. (...) Tông phái thứ hai do một người ẩndật tên là Chacabout (Bụt Thích Ca) được tuyệt đại đa sônhân dân tin theo. (...) Tông phái thứ ba là phái của Lanthu(Lão Tử). Người Nhật và người Trung Hoa rất tin những lờidạy bảo của Lão Tử, ngưòi Đàng Ngoài lại càng tin hơn. [Jean - Baptiste Tavemier 2007 (1681): 92-93] (Ảnh hưởng Trung Quốc trong tôn giáo tín ngưỡng): Mongsao cho người Đàng Ngoài đã giũ ách nô lộ người Tàu thìcũng bỏ được những dị đoan người Tàu truyền lại và dạy dỗcho. Nhưng những nguyên lý tôn giáo dầu tốt dầu xấu đã ănsâu vào lòng người do tập quán lâu đời thì không dễ dàng xóa298bỏ di được. Thế nên ngưòi Đàng Ngoài sau khi không cònchịu người Tàu đô hộ nữa thì vẫn còn duy trì những mê tíncủa họ và tất cả giáo thuyết về thần thánh du nhập từ An Độ.Từ thời đó tới nay họ còn thêm nhiều dị đoan khác và trở nênmẽ tín hơn cả ngưòi Tàu. Thật ra ngày nay trong nước ĐàngNgoài có rấ t nhiều đền chùa và thần thánh, không một làngxã nhỏ bé nào mà không có chùa chiền và dân chúng rất mêtheo, dù đển chùa đó dơ bẩn, bệ rạc vì các thầy sãi không sửasang, thường nhận cúng lễ để chi dùng cho mình và cho vợcon mình, không chú ý trang hoàng đền chùa và lau chùitượng thánh cho sạch sẽ.” [Aỉexandre de Rhodes 1994 (1651): 44] (Thờ cúng tổ tiên dược xem trọng hơn cả): Nơi họ cũng có bathứ tôn giáo như ở Trung Quốc. Nhưng việc sùng bái vonglinh tiên tổ vượt hết những gì có thể nghĩ được ở châu Âu. Họvất vả rất nhiều để tìm đất đặt mồ mả. Họ cho rằng, hạnhphúc toàn gia tộc đều phụ thuộc vào sự để mả này. Họ khôngtiếc tiền của, công lao để bày cỗ bàn tiệc tùng mấy ngày liềnsau dám tang, rồi mỗi năm, vào ngày kỵ, không bao giờ họ bỏkhông làm giỗ to tiên tới tám đòi hoặc có khi tới mười đời.” [Alexandre de Rhodes 1994 (1653): 66-67] (Tính ngẩu tượng/sùng bái ngầu tượng trong tôn giáo tínngííớng): Tôn giáo của họ là dị giáo và họ là những người rấtsùng bái ngẫu tường. Tuy nhiên, ho cũng eỗng nhận là có mộtthô lực tối cao vô hạn cai quản tất cả, có thể quan sát bảnthân họ cũng như mọi hành dộng của họ để từ đó ban thưởngeho điểu tốt và trừng phạt những kẻ tàn ác khi sang th ế giớivĩnh hằng. Họ tin vào sự bất diệt của linh hồn nhưng ý niệm 299của họ về đấng tối cao thì rất lơ mơ. Tuy thê, thông qua cáchình tượng được dùng để biểu trưng cho Thượng đế, rõ ràngcho thây họ rất tin vào sự thâu hiểu, sức mạnh, tinh thầndũng cảm, sự khôn ngoan, và sự công bằng... của vị thần này.Dẫu rằng các tượng của họ mang hình dáng như con người dùđã được nhân hóa đi nhưng vẫn còn tượng trưng cho một cáigì khác thường, cả vê dáng dấp và phong độ cũng như về hìnhdạng thân thể và tay chân. Có những tượng béo phệ và lực lưỡng nhưng cũng cónhững tượng gầy còm, pho này thiếu mắt, pho khác lại cónhiều bàn tay và tấ t cả đều cầm một vật gì đó. v ẻ bê ngoàicủa các tượng cũng rất khác nhau, khi thì mô phỏng theo điềumà người ta muôn thể hiện, khi lại có thứ gì đó trong tayhoặc được đặt bên cạnh để minh họa cho ý nghĩa của tượng.Người ta cũng đặc tả nhiều vẻ tình cảm trên khuôn mặt nhưtình yêu, lòng căm thù, sự vui mừng, nỗi buồn phiền hoặc sựđau đớn. Tôi đã được nghe một người bạn kể lại rằng anh tađã từng trông thấy một trong những tượng quỳ gcíi, hai môngtỳ vào hai bên bụng chân, hai khuỷu tay đặt vào đầu gối vàhai ngón tay ở dưới cằm để đỡ lấy cái đầu có vẻ muốn cúi raphía trưâc, còn đôi mắt buồn rầu và m ặt th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Thăng Long thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX thông qua tư liệu nước ngoài: Phần 2 Phần ba: THẦNG LONG - HÀ NỘI NHÌN TỪ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THAN A. Tôn giảo 1 - Nho giáo 2 - Phật giáo 3 - Dạo giáo 4 - Thiên Chúa giáo B. Tín ngưỡng dân gian (thờ cúng, giô chap, bói toán, vàng mã) c. N ghi lê vòng đời người, hôi hè trong năm, vui chơi, giải trí D. Giáo duc và khoa cử E Pháp luât: ph ép n ư ớ c lẽ làng,, tâp quán pháp F. K ỹ thuât, công nghê G. Người Tràng An: danh xưng, lởi ãn, tiếng nói, tính cách, dánghình, giao tế. 297 A. TÔN GIÁO (Tam giáo giống như người Trung Quốc): Người Đàng Ngoàicũng như ngưòi Tàu nói chung, tin theo ba thứ tôn giáo gọi làtam giáo. Nhưng dân tộc này tuy rât chất phác và rất cóỊương tri, lại theo rất nhiều dị đoan trước khi ánh sáng Phúcâm đến soi sáng cho họ. Từ khi đức tin Kitô giáo được raogiảng và nhiều người nhận biết đức Giêsu Kitô thì họ đãthoát khỏi u minh và tăm tối sai lầm bao trùm lên họ. Họthoát khỏi cảnh nô lệ khôn đôn ma quỷ bắt họ chịu. [Alexandre de Rhodes 1994 (1651):38-39] (Ba tông phái): v ề tôn giáo, người Đàng Ngoài có ba tôngphái. Tông phái thứ nhất do nhà hiền triết xưa kia tên làKhổng Tử để xướng. (...) Tông phái thứ hai do một người ẩndật tên là Chacabout (Bụt Thích Ca) được tuyệt đại đa sônhân dân tin theo. (...) Tông phái thứ ba là phái của Lanthu(Lão Tử). Người Nhật và người Trung Hoa rất tin những lờidạy bảo của Lão Tử, ngưòi Đàng Ngoài lại càng tin hơn. [Jean - Baptiste Tavemier 2007 (1681): 92-93] (Ảnh hưởng Trung Quốc trong tôn giáo tín ngưỡng): Mongsao cho người Đàng Ngoài đã giũ ách nô lộ người Tàu thìcũng bỏ được những dị đoan người Tàu truyền lại và dạy dỗcho. Nhưng những nguyên lý tôn giáo dầu tốt dầu xấu đã ănsâu vào lòng người do tập quán lâu đời thì không dễ dàng xóa298bỏ di được. Thế nên ngưòi Đàng Ngoài sau khi không cònchịu người Tàu đô hộ nữa thì vẫn còn duy trì những mê tíncủa họ và tất cả giáo thuyết về thần thánh du nhập từ An Độ.Từ thời đó tới nay họ còn thêm nhiều dị đoan khác và trở nênmẽ tín hơn cả ngưòi Tàu. Thật ra ngày nay trong nước ĐàngNgoài có rấ t nhiều đền chùa và thần thánh, không một làngxã nhỏ bé nào mà không có chùa chiền và dân chúng rất mêtheo, dù đển chùa đó dơ bẩn, bệ rạc vì các thầy sãi không sửasang, thường nhận cúng lễ để chi dùng cho mình và cho vợcon mình, không chú ý trang hoàng đền chùa và lau chùitượng thánh cho sạch sẽ.” [Aỉexandre de Rhodes 1994 (1651): 44] (Thờ cúng tổ tiên dược xem trọng hơn cả): Nơi họ cũng có bathứ tôn giáo như ở Trung Quốc. Nhưng việc sùng bái vonglinh tiên tổ vượt hết những gì có thể nghĩ được ở châu Âu. Họvất vả rất nhiều để tìm đất đặt mồ mả. Họ cho rằng, hạnhphúc toàn gia tộc đều phụ thuộc vào sự để mả này. Họ khôngtiếc tiền của, công lao để bày cỗ bàn tiệc tùng mấy ngày liềnsau dám tang, rồi mỗi năm, vào ngày kỵ, không bao giờ họ bỏkhông làm giỗ to tiên tới tám đòi hoặc có khi tới mười đời.” [Alexandre de Rhodes 1994 (1653): 66-67] (Tính ngẩu tượng/sùng bái ngầu tượng trong tôn giáo tínngííớng): Tôn giáo của họ là dị giáo và họ là những người rấtsùng bái ngẫu tường. Tuy nhiên, ho cũng eỗng nhận là có mộtthô lực tối cao vô hạn cai quản tất cả, có thể quan sát bảnthân họ cũng như mọi hành dộng của họ để từ đó ban thưởngeho điểu tốt và trừng phạt những kẻ tàn ác khi sang th ế giớivĩnh hằng. Họ tin vào sự bất diệt của linh hồn nhưng ý niệm 299của họ về đấng tối cao thì rất lơ mơ. Tuy thê, thông qua cáchình tượng được dùng để biểu trưng cho Thượng đế, rõ ràngcho thây họ rất tin vào sự thâu hiểu, sức mạnh, tinh thầndũng cảm, sự khôn ngoan, và sự công bằng... của vị thần này.Dẫu rằng các tượng của họ mang hình dáng như con người dùđã được nhân hóa đi nhưng vẫn còn tượng trưng cho một cáigì khác thường, cả vê dáng dấp và phong độ cũng như về hìnhdạng thân thể và tay chân. Có những tượng béo phệ và lực lưỡng nhưng cũng cónhững tượng gầy còm, pho này thiếu mắt, pho khác lại cónhiều bàn tay và tấ t cả đều cầm một vật gì đó. v ẻ bê ngoàicủa các tượng cũng rất khác nhau, khi thì mô phỏng theo điềumà người ta muôn thể hiện, khi lại có thứ gì đó trong tayhoặc được đặt bên cạnh để minh họa cho ý nghĩa của tượng.Người ta cũng đặc tả nhiều vẻ tình cảm trên khuôn mặt nhưtình yêu, lòng căm thù, sự vui mừng, nỗi buồn phiền hoặc sựđau đớn. Tôi đã được nghe một người bạn kể lại rằng anh tađã từng trông thấy một trong những tượng quỳ gcíi, hai môngtỳ vào hai bên bụng chân, hai khuỷu tay đặt vào đầu gối vàhai ngón tay ở dưới cằm để đỡ lấy cái đầu có vẻ muốn cúi raphía trưâc, còn đôi mắt buồn rầu và m ặt th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thăng Long Hà Nội Lịch sử văn hóa Người nước ngoài Tư liệu lịch sử Lịch sử Hà Nội Giao lưu quốc tế Đời sống tinh thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 393 1 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Tìm hiểu Lịch sử Thăng Long Hà Nội
53 trang 50 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
1 trang 45 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 33 0 0 -
8 trang 31 0 0