Danh mục

TÌM HIỂU THÊM MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG PHÁC THẢO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.30 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với ánh sáng tư tưởng HỒ CHÍ MINH với quyết tâm và sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, chắc chắn sự nghiệp dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh sẽ trở thành hiện thực trên đất nước Việt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU THÊM MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG PHÁC THẢO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU THÊM MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ CHỦNGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG PHÁC THẢO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguồn: fpe.hnue.edu.vn Với ánh sáng tư tưởng HỒ CHÍ MINH với quyết tâm và sự nỗ lực của toànĐảng, toàn dân và toàn quân ta, chắc chắn sự nghiệp dân giầu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh sẽ trở thành hiện thực trên đất nước ViệtNam thân yêu của chúng ta. I. Quan điểm của V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thì chủ nghĩa xã hộikhông phải là một hình thái kinh tế - xã hội mà chỉ là một giai đoạn, một trình độphát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. V.I.Lênin viết: “Xãhội cộng sản, đó là một xã hội trong đó tất cả là của chung: ruộng đất, nhà máy,lao động chung của mọi người”(). Không chỉ vậy, V.I.Lênin còn chỉ ra rằng chỉdưới chủ nghĩa xã hội thì tư liệu sản xuất mới thuộc về của chung (số đông giaicấp vô sản). Tuy nhiên, khi gọi chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cộng sản thì Lêninđã khẳng định rằng đó chưa phải là chủ nghĩa cộng sản phát triển trên những cơ sởcủa chính nó, chưa phải là chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn. Mà trái lại, đó mới chỉ làgiai đoạn đầu hay giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Khi giải thíchnhững tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin viết: “... Về mặt khoa học, thìsự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thật là rõ ràng. Cái màngười thường gọi là chủ nghĩa xã hội, thì C.Mác gọi là giai đoạn “đầu” hay giaiđoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa” (). Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng, chủ nghĩa xã hộivới tư cách là một giai đoạn, một nấc thang của xã hội mới, là xã hội trực tiếp phátsinh ra từ chủ nghĩa tư bản thì nó không chỉ đối lập một cách chung chung với chủnghĩa tư bản mà nó còn là một xã hội phát triển cao hơn, tốt đẹp hơn so với chủnghĩa tư bản. Điều này được thể hiện ở chỗ, chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một năngsuất lao động cao hơn chủ nghĩa tư bản bởi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là vì conngười. Trên cơ sở đó, chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định rằng, xét cho đến cùngthì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho thắng lợi củachế độ mới. Chủ nghĩa tư bản đã lật đổ được chế độ phong kiến bởi nó đã tạo ramột năng suất lao động cao hơn chưa từng thấy so với chế độ phong kiến. Do đó,chủ nghĩa tư bản cũng có thể bị lật đổ, bởi chủ nghĩa xã hội tạo ra một năng suấtlao động mới, cao hơn nhiều so với chủ nghĩa tư bản. Và một điều nữa là, khác vớichủ nghĩa tư bản, những sản phẩm của chủ nghĩa xã hội được làm ra là nhằm đápứng cho nhu cầu ngày càng cao của mọi thành viên trong xã hội chứ không nhằmnô dịch con người. Và để phân biệt sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản,V.I.Lênin đã đưa ra một số phác thảo về chủ nghĩa xã hội, được thể hiện ở nhữngđiểm sau: Một là, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí. V.I.Lênin đánh giá rất cao vai trò to lớn của nền đại công nghiệp cơ khí đốivới chủ nghĩa xã hội. Trong đó, ông đặc biệt chú ý đến vai trò của điện lực đối vớicông cuộc xây dựng xã hội mới. Bởi, ông coi điện lực chính là cơ sở kỹ thuật mớiđể xây dựng kinh tế, là cơ sở để xây dựng nền sản xuất hiện đại. Do đó, khôngphải ngẫu nhiên mà V.I.Lênin đã viết rằng: Chủ nghĩa cộng sản là Chính quyềnxôviết cộng với điện khí hóa toàn quốc. Và nếu nước Nga được bao phủ bằng mộtmạng lưới dày đặc các trạm phát điện thì công cuộc xây dựng kinh tế cộng sản chủnghĩa ở Nga sẽ trở thành kiểu mẫu cho châu Âu và châu Á xã hội chủ nghĩa trongtương lai. Sở dĩ ông xem điện khí hóa là cơ sở để xây dựng nền đại công nghiệp là bởi,vào thời của V.I.Lênin thì điện khí hóa toàn quốc là trình độ phát triển rất cao củađại công nghiệp mà không mấy nước trên thế giới đã đạt tới. Bản thân các nước tưbản phát triển cao vào lúc bấy giờ như Thụy Điển, Đức, Mỹ... cũng chỉ gần đạt tớitrình độ điện khí hóa toàn quốc. Nhưng ngày nay, tình hình phát triển của khoahọc và điện khí hóa toàn quốc chưa phải là trình độ phát triển cao nhất hiện nay.Do đó, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội chắc chắn sẽ là cái cao hơn cơ sở vậtchất của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Như vậy, V.I.Lênin đã cụ thể hóa về cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội lànền đại công nghiệp cơ khí. Nhưng theo V.I.Lênin, bản thân nền đại công nghiệphiện đại không dung hợp với chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa; nó đòi hỏi phải thủtiêu chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa và thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất. Hai là, chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao độngmới. Trong những luận giải của mình về chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đã nêu rõnguyên nhân vì sao chủ nghĩa xã hội đã tạo ra được một năng suất ...

Tài liệu được xem nhiều: