Danh mục

Tìm hiểu thị trường xuất khẩu một số nông sản chủ lực của Nam Bộ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 245.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tìm hiểu thị trường xuất khẩu một số nông sản chủ lực của Nam Bộ trình bày: Xuất khẩu nông sản là thế mạnh của Việt Nam đặc biệt là của các tỉnh Nam Bộ. Trong những năm gần đây, xuất khẩu nông sản tăng nhanh cả về số lượng lẫn giá trị, thị trường xuất khẩu ngày càng mở khoa học rộng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thị trường xuất khẩu một số nông sản chủ lực của Nam BộTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 12(184)-201329TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỘT SỐNÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA NAM BỘNGUYỄN THỊ VÂNTÓM TẮTXuất khẩu nông sản là thế mạnh của ViệtNam đặc biệt là của các tỉnh Nam Bộ.Trong những năm gần đây, xuất khẩunông sản tăng nhanh cả về số lượng lẫngiá trị, thị trường xuất khẩu ngày càng mởrộng. Tuy vậy, xuất khẩu nông sản đangphải đối mặt với những thách thức khôngnhỏ. Dựa trên những số liệu của các hiệphội nông sản, Tổng cục Thống kê và cácnghiên cứu trước đó, bài viết phân tích tìnhhình xuất khẩu một số nông sản chủ lựccủa Nam Bộ trong những năm gần đây.Các kết quả này gợi ý một số giải phápnhằm nâng cao khả năng xuất khẩu củatừng loại nông sản.Xuất khẩu nông sản ở Việt Nam nói chungvà ở các tỉnh Nam Bộ nói riêng đã có bướctiến đáng kể trong những năm gần đây,góp phần quan trọng khắc phục những khókhăn của nền kinh tế cũng như giải quyếtvấn đề an sinh xã hội. Tuy nhiên, bên cạnhNguyễn Thị Vân. Thạc sĩ. Trung tâm Kinh tếhọc. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.Bài viết là một phần kết quả đề tài cấp Bộ:“Khảo sát doanh nghiệp ở vùng Nam Bộ theohướng phát triển bền vững” do Lê Thanh Sanglàm chủ nhiệm. Thuộc chương trình cấp Bộ“Nghiên cứu Nam Bộ 2011-2012” (Chủ nhiệmChương trình Bùi Thế Cường). Viện Phát triểnbền vững vùng Nam Bộ chủ trì.những thuận lợi thì xuất khẩu nông sảnđang phải đối mặt với những thách thứclớn như sản xuất còn manh mún, chủ yếuxuất thô, sản phẩm có tính cạnh tranh thấp,giá nguyên liệu đầu vào cao, hàm lượngkhoa học công nghệ trong sản phẩm rấtkhiêm tốn và luôn gặp khó khăn với hàngrào kỹ thuật của các nước phát triển… Mộtsố sản phẩm nông nghiệp chủ lực của NamBộ như gạo, trái cây, cá tra, tôm cũng đangphải đối mặt với những thách thức này.1. GẠOTheo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA),năm 2012 là năm tương đối khó khăn chocác doanh nghiệp xuất khẩu gạo do giágạo thị trường thế giới sụt giảm và sựcạnh tranh gay gắt đến từ các nguồn cunggiá thấp, nhất là từ Ấn Độ, Pakistan,Myanmar. Mặc dù vậy, xuất khẩu gạo đãđạt kết quả ấn tượng, Việt Nam đã vươnlên vị trí số 1 thế giới, với sản lượng xuấtkhẩu đạt 7,72 triệu tấn (tăng 8,29%) so vớinăm 2011, tiếp theo là Ấn Độ với 5,8 triệutấn và Thái Lan 5,3 triệu tấn. Đồng bằngsông Cửu Long là vùng trọng điểm về xuấtkhẩu gạo của cả nước, trong đó các tỉnhKiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, CầnThơ là những tỉnh dẫn đầu. Năm 2012,toàn vùng đã xuất 6,9 triệu tấn gạo, tăng7,8% so với năm 2011 và chiếm 89,6%lượng xuất khẩu gạo của cả nước.Tuy lượng gạo xuất khẩu tăng nhưng giátrị xuất khẩu gạo giảm 1,98% so năm 201130NGUYỄN THỊ VÂN – TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU…(thấp hơn cả Ấn Độ và Thái Lan), do giábán thấp. Chất lượng gạo xuất khẩu củaViệt Nam tuy đã có sự chuyển biến nhấtđịnh (tỷ lệ gạo cao cấp đã chiếm 46,29%lượng xuất khẩu tăng 79% so với năm2011), nhưng vẫn kém xa so với chấtlượng gạo của Thái Lan và Ấn Độ(1). Vì vậy,để có thể duy trì vị thế xuất khẩu gạo trênthị trường thế giới, Việt Nam không chỉcạnh tranh về lượng mà phải chú trọng vềchất, cần nâng cao chất lượng hạt gạothay vì tập trung tăng khối lượng xuất khẩu.Nguyên nhân Việt Nam vượt qua Thái Lanvươn lên vị trí số 1 về xuất khẩu gạo bởiThái Lan đặt ra chính sách mua lúa giá caocho người dân nên các doanh nghiệp củahọ không thể cạnh tranh về giá với cácnước xuất khẩu còn lại. Vì vậy, hiện naytiềm năng xuất khẩu gạo của Thái Lan rấtlớn, nếu các doanh nghiệp quyết định xuấtkhẩu thì họ có thể trở lại vị trí số 1 bất cứkhi nào.Trong thời kỳ toàn cầu hóa như hiện nay,các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở ViệtNam, mà điển hình là các doanh nghiệpNam Bộ đang đứng trước những tháchthức không nhỏ:- Gạo Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với mộtsố nước đã, đang và sẽ tham gia vào thịtrường như: Campuchia đã bắt đầu xuấtkhẩu, Philippines đang vươn lên, Myanmarcó 12 triệu ha đất hoang hóa, lại không bịtác động lớn của thiên tai, đang hồi phụcvà quyết tâm lấy lại vị trí xuất khẩu hàngđầu thế giới trong vòng vài năm nữa. Bêncạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt đến từcác nguồn cung giá thấp, nhất là Ấn Độ,Pakistan, Myanmar…- Thách thức lớn cho việc xuất khẩu gạo đạthiệu quả hiện nay là mô hình liên kết 4 nhàchưa bền vững, đặc biệt mối liên kết giữadoanh nghiệp và nông dân còn lỏng lẻo.Mối quan hệ giữa hai chủ thể chính lànông dân-doanh nghiệp thường xuyên rạnnứt. Khi giá lúa sụt giảm, doanh nghiệp tìmmọi lý do để “bỏ rơi” nông dân. Tuy nhiên,khi giá lúa lên cao, nông dân sẵn sàng bỏhợp đồng để bán cho các doanh nghiệpkhác hoặc thương lái. “Ở các nước khác,doanh nghiệp và nông dân phải nươngnhau, không nương không sống được. Cònở Việt Nam, đa phần doanh nghiệp lúa gạocủa Nhà nước. Họ chẳng cần nương nôngdân, vì họ có Nhà nước chống lưng. Vànông dân, đôi khi cũng ngẫu hứng phá hợpđồng bán cho ai đó mua giá cao vì họ quávất vả, trong khi chưa có chế tài…”(Nguyễn Minh ...

Tài liệu được xem nhiều: