Tìm hiểu thực trạng, kiến thức, thái độ và hành vi sử dụng nhà vệ sinh của người dân tại một số xã tại huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế năm 2016
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh; Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thực trạng, kiến thức, thái độ và hành vi sử dụng nhà vệ sinh của người dân tại một số xã tại huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế năm 2016 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH CỦA NGƢỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ TẠI HUYỆN A LƢỚI, THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2016 ThS. Phan Đăng Tâm, ThS. Lê Trung Quân ThS. Nguyễn Văn Cương và Cộng sự Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Thừa Thiên Huế Tóm tắt nghiên cứu Để tìm hiểu tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà cầu hợp vệ sinh (NCHVS) ở A Lưới là bao nhiêu? Tại sao tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS không cao? Những nguyên nhân nào khiến cho tỷ lệ hộ sử dụng nhà cầu không hợp vệ sinh ở A Lưới cao? Chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu thực trạng, kiến thức, thái độ và hành vi sử dụng nhà vệ sinh của người dân tại một số xã tại huyện A Lưới năm 2016”. Với nghiên cứu tiến cứu, theo phương pháp mô tả cắt ngang, được thực hiện trên 400 hộ tại một số xã huyện A Lưới. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về NCHVS đạt 49,8%, thái độ về sử dụng NCHVS là cần thiết chiếm tỷ lệ cao 96,8%, hành vi đúng của người dân trong sử dụng NCHVS chỉ đạt 55,8%. Tìm ra mối liên quan có ý nghĩa thông kế giữa kiến thức, thái độ, thực hành với trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người, cụ thể: Đối tượng có trình độ từ THPT trở lên có kiến thức đúng cao hơn nhưng có thực hành đúng lại thấp hơn trình độ dưới THPT; đối tượng nghề nghiệp nông, lâm, cán bộ viên chức nhà nước có kiến thức đúng cao hơn các đối tượng khác; thu nhập bình quân thuộc hộ có kinh tế trung bình trở lên có kiến thức, thực hành đúng cao hơn các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, chính sách. 1. Đặt vấn đề Các chất thải người và gia súc là nguồn mang nhiều mầm bệnh. Vì vậy, các chất thải này cần phải có công trình tiếp nhận và xử lý tại chỗ trước khi cho vào hệ thống chung. Về mặt lý thuyết “nếu tỷ lệ hộ dân sử dụng NCHVS tăng thì các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá sẽ giảm”. Theo báo cáo của Khoa Sức khoẻ cộng đồng thuộc Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, năm 2015, toàn tỉnh đã có trên 5.710 NCHVS của nhân dân được hướng dẫn xây dựng mới. Nhưng tại Thừa Thiên Huế, theo báo cáo thống kê các bệnh truyền nhiễm năm 2012 của Trung 64 tâm Y tế dự phòng, nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, cúm, tay chân miệng, sốt xuất huyết, thuỷ đậu, quai bị, lỵ trực khuẩn, lỵ amip,...có tỷ lệ mắc cao nhất là những bệnh có liên quan tới Nước sạch và Vệ sinh môi trường (NSVSMT). Như vậy, xét về mặt lý thuyết thì không hợp lý. Phân tích các yếu tố khách quan như tăng dân số tự nhiên khiến cho tỷ lệ hộ dân sử dụng NCHVS không tăng hoặc người dân quá nghèo, không có tiền xây nhà vệ sinh thì chúng ta có thể loại trừ vì trong những năm gần đây kinh tế của nước ta, trong đó có Thừa Thiên Huế đều phát triển theo chiều hướng tốt. Mặt khác, nếu cho rằng báo cáo chưa chính xác thì cũng cần được loại trừ vì số liệu hàng năm có sự chênh lệch không đáng kể. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ lệ hộ có NCHVS toàn tỉnh là 90% (đô thị 96% và nông thôn là 85%). Tuy tỷ lệ hộ có NCHVS của A Lưới tăng hơn năm trước 15,5% nhưng vẫn đạt thấp. Vậy tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS ở A Lưới là bao nhiêu? Tại sao tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS không cao? Những nguyên nhân nào khiến cho tỷ lệ hộ sử dụng nhà cầu không hợp vệ sinh ở A Lưới thấp? Để tìm hiểu vấn đề này cụ thể hơn, chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu thực trạng, kiến thức, thái độ và hành vi sử dụng nhà vệ sinh của người dân tại một số xã tại huyện A Lưới năm 2016”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh. 2.2. Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đại diện 400 hộ gia đình (tuổi từ 18-60) 3.2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2016 đến hết tháng 12/2016. 3.3. Địa điểm nghiên cứu Tiến hành ở 05 xã Hồng Vân, Hương Lâm, Hồng Thủy, A Roàng và Thị trấn A Lưới – Huyện A Lưới. 3.4. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, theo phương pháp mô tả cắt ngang. 3.5. Phương pháp xử lý số liệu Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi cấu trúc, nhập liệu bằng phần mềm EpiData 3.1, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. 65 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Phân bố đặc điểm xã hội của đối tượng đánh giá Bảng 1: Trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu Trình độ học vấn (n=400) Dân tộc Tổng Mù chữ Tiểu học THCS THPT Trên THPT Kinh n 5 11 0 9 15 40 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thực trạng, kiến thức, thái độ và hành vi sử dụng nhà vệ sinh của người dân tại một số xã tại huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế năm 2016 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH CỦA NGƢỜI DÂN TẠI MỘT SỐ XÃ TẠI HUYỆN A LƢỚI, THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2016 ThS. Phan Đăng Tâm, ThS. Lê Trung Quân ThS. Nguyễn Văn Cương và Cộng sự Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Thừa Thiên Huế Tóm tắt nghiên cứu Để tìm hiểu tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà cầu hợp vệ sinh (NCHVS) ở A Lưới là bao nhiêu? Tại sao tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS không cao? Những nguyên nhân nào khiến cho tỷ lệ hộ sử dụng nhà cầu không hợp vệ sinh ở A Lưới cao? Chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu thực trạng, kiến thức, thái độ và hành vi sử dụng nhà vệ sinh của người dân tại một số xã tại huyện A Lưới năm 2016”. Với nghiên cứu tiến cứu, theo phương pháp mô tả cắt ngang, được thực hiện trên 400 hộ tại một số xã huyện A Lưới. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ người dân có kiến thức đúng về NCHVS đạt 49,8%, thái độ về sử dụng NCHVS là cần thiết chiếm tỷ lệ cao 96,8%, hành vi đúng của người dân trong sử dụng NCHVS chỉ đạt 55,8%. Tìm ra mối liên quan có ý nghĩa thông kế giữa kiến thức, thái độ, thực hành với trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người, cụ thể: Đối tượng có trình độ từ THPT trở lên có kiến thức đúng cao hơn nhưng có thực hành đúng lại thấp hơn trình độ dưới THPT; đối tượng nghề nghiệp nông, lâm, cán bộ viên chức nhà nước có kiến thức đúng cao hơn các đối tượng khác; thu nhập bình quân thuộc hộ có kinh tế trung bình trở lên có kiến thức, thực hành đúng cao hơn các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, chính sách. 1. Đặt vấn đề Các chất thải người và gia súc là nguồn mang nhiều mầm bệnh. Vì vậy, các chất thải này cần phải có công trình tiếp nhận và xử lý tại chỗ trước khi cho vào hệ thống chung. Về mặt lý thuyết “nếu tỷ lệ hộ dân sử dụng NCHVS tăng thì các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá sẽ giảm”. Theo báo cáo của Khoa Sức khoẻ cộng đồng thuộc Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, năm 2015, toàn tỉnh đã có trên 5.710 NCHVS của nhân dân được hướng dẫn xây dựng mới. Nhưng tại Thừa Thiên Huế, theo báo cáo thống kê các bệnh truyền nhiễm năm 2012 của Trung 64 tâm Y tế dự phòng, nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, cúm, tay chân miệng, sốt xuất huyết, thuỷ đậu, quai bị, lỵ trực khuẩn, lỵ amip,...có tỷ lệ mắc cao nhất là những bệnh có liên quan tới Nước sạch và Vệ sinh môi trường (NSVSMT). Như vậy, xét về mặt lý thuyết thì không hợp lý. Phân tích các yếu tố khách quan như tăng dân số tự nhiên khiến cho tỷ lệ hộ dân sử dụng NCHVS không tăng hoặc người dân quá nghèo, không có tiền xây nhà vệ sinh thì chúng ta có thể loại trừ vì trong những năm gần đây kinh tế của nước ta, trong đó có Thừa Thiên Huế đều phát triển theo chiều hướng tốt. Mặt khác, nếu cho rằng báo cáo chưa chính xác thì cũng cần được loại trừ vì số liệu hàng năm có sự chênh lệch không đáng kể. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ lệ hộ có NCHVS toàn tỉnh là 90% (đô thị 96% và nông thôn là 85%). Tuy tỷ lệ hộ có NCHVS của A Lưới tăng hơn năm trước 15,5% nhưng vẫn đạt thấp. Vậy tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS ở A Lưới là bao nhiêu? Tại sao tỷ lệ hộ sử dụng NCHVS không cao? Những nguyên nhân nào khiến cho tỷ lệ hộ sử dụng nhà cầu không hợp vệ sinh ở A Lưới thấp? Để tìm hiểu vấn đề này cụ thể hơn, chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu thực trạng, kiến thức, thái độ và hành vi sử dụng nhà vệ sinh của người dân tại một số xã tại huyện A Lưới năm 2016”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh. 2.2. Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành đúng về sử dụng nhà vệ sinh. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đại diện 400 hộ gia đình (tuổi từ 18-60) 3.2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/2016 đến hết tháng 12/2016. 3.3. Địa điểm nghiên cứu Tiến hành ở 05 xã Hồng Vân, Hương Lâm, Hồng Thủy, A Roàng và Thị trấn A Lưới – Huyện A Lưới. 3.4. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, theo phương pháp mô tả cắt ngang. 3.5. Phương pháp xử lý số liệu Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi cấu trúc, nhập liệu bằng phần mềm EpiData 3.1, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS. 65 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Phân bố đặc điểm xã hội của đối tượng đánh giá Bảng 1: Trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu Trình độ học vấn (n=400) Dân tộc Tổng Mù chữ Tiểu học THCS THPT Trên THPT Kinh n 5 11 0 9 15 40 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y tế dự phòng Nhà cầu hợp vệ sinh Bệnh truyền nhiễm Vệ sinh môi trường nông thôn Thực hành về nhà cầu hợp vệ sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
115 trang 251 0 0
-
77 trang 193 0 0
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 75 0 0 -
143 trang 53 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 42 0 0 -
150 trang 40 0 0
-
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 37 0 0 -
8 trang 37 0 0