LỜI MỞ ĐẦU triển và không ngừng thay đổi, nhất là vào thời đại ngày nay khi chạm ngõ thế kỷ XXI, trên thế giới chu trình toàn cầu hoá là tất yếu khách quan của tăng trưởng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG “ĐỨC TRỊ” CỦA KHỔNG TỬ LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế là một thế giới động luôn phát triển và không ngừng thay đổi,nhất là vào thời đạ i ngày nay khi chạm ngõ thế kỷ XXI, trên thế giới chu trìnhtoàn cầu hoá là tất yếu khách quan c ủa tăng trưở ng, nó tạo ra những khó khă nvà thách thức mới cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng và thế giới nó ichung. Việc quản lý tốt hay không, luôn là vấn đề có ảnh hưở ng đế n sự tồnvong c ủa một doanh nghiệp. Nhưng để quản lý tốt cần phải có những yếu tốnào? yếu tố kinh doanh hiện đạ i hay yếu tố quản lý truyền thống. Quá trìnhphát triển các học thuyết quản lý trải qua hàng nghìn nă m những gì tích luỹcủa quá khứ là c ủa cải cho tương lai. Đặc biệt với phong thái quản lý phươngĐông - một phong thái gần gũi với Việt Nam vẫn đứng trong kinh doanh thờiđại “viễn thông - tên lửa”. Nổi bật nhất là chính sách, vị đức, trung dung trongĐức trị - Khổng Tử. Ngườ i viết quyết định chọn đề tài: Tư tưở ng Đức Tr ịcủa Khổng Tử và vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay nhằ m mụcđích giải thích, giới thiệu tìm hiểu liệu trong giai đoạn này nó còn đúng đắ nhay không hay đã lỗi thời. Những khó khăn chồng chất do tư liệu ít, ít ngườ i đề cập hay quan tâ mđến vấn đề này. Đề tài quá rộng ngườ i viết không đủ khả năng khái quát hoặcđưa ra nhận xét hợp lý khi kinh nghiệ m thực tiễn không nhiều. Mặt khác dothời gian gấp rút đã làm cho ngườ i viết lúng túng khi trong nhận định phângiải. Vượt qua khó khăn, ngườ i viết quyết tâm theo đuổi đề tài này, nhữngmong có thể góp một phần nhỏ của mình vào việc nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn. 1 CHƯƠNG I TƯ TƯ ỞNG “ĐỨC TRỊ” CỦA KHỔNG TỬ I. Tư tưởng Đức Trị của Khổng Tử 1. Khổng Tử - Nhà quản lý xuất sắc Khổng Tử là một nhân vật lớn có ảnh hưởng tới diện mạo và s ự pháttriển c ủa một số dân tộc. Ở tổ quốc ông, Khổng học có lúc bị đánh giá là hệ tưtưở ng bảo thủ c ủa (những ngườ i chịu trách nhiệm rất nhiều về sự trì trệ vềmặt xã hội c ủa Trung Quốc”. Ở những nước khác trong khu vực như NhậtBản, Hàn Quốc, Singapor... Khổng Giáo lại được xem xét như một nền tảngvăn hoá tinh thần tạo ra môi trườ ng thuận lợi cho s ự nghiệp công nghiệp hoácác quốc gia theo mô hình xã hội “ ổn định, kỷ cương và phát triển”. Sự đánh giá về Khổng Tử rất khác nhau, trước hết là vì những mập mờcủa lịch sử. Ông sống cách chúng ta hơn 2 nghìn năm trăm năm và sau ông córất nhiều học trò, môn phái phát triển hệ tư tưở ng nho giáo theo nhiều hướ ngkhác nhau. Có khi trái ngược với tư tưở ng của thầy. Ở Trung Quốc vai trò c ủaông đã nhiều lần thăng giáng theo quan điểm và xu hướ ng chính trị, song đế nnay, ông vẫn lại được đánh giá cao, UNESCO đã thừa nhận ông là một “danhnhân văn hoá thế giới”. Việc tách riêng từng khía cạnh trong cái tài năng đa dạng và thống nhấtcủa ông đã tìm ra một Khổng Tử là nhà tư tưở ng lớn về Triết học, chính trịhọc, đạo đức học và giáo dục học. Trong các lĩnh vực đó thật khó xác địnhđâu là đóng góp lớn nhất c ủa ông. Có thể nhận định rằng, tầm vóc của KhổngTử lớn hơn khía cạnh đó cộng lại, và sẽ là khiếm khuyết nếu không nghiê ncứu ông như một nhà quản lý. 2 Nếu thống nhất với quan niệm nhà quản lý là nhà lãnh đạo c ủa một tổchức, là ngườ i “thực hiện công việc c ủa mình thông qua những ngườ i khác thìKhổng Tử đúng là ngườ i như vậy. 2. Khổng Tử - nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị Sống trong một xã hội nông nghiệp, sản xuất kém phát triển vào cuối đờ iXuân Thu, đầ y cảnh “ đại loạn” và “vô đạo”, bản thân đã từng làm nhiều nghề“bỉ lậu” rồi làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức được nhu cầu về hoà bình,ổn định, trật tự và thịnh vượ ng c ủa xã hội và mọi thành viên. Khác với Trang Tử coi đờ i như mộng, kiếp ngườ i phù du chỉ cốt “toànsinh” cho bản thân, Khổng Tử là một người “nhập thể” và luôn trăn trở vớ ichuyện quản lý c ủa xã hội theo cách tốt nhất. Song, ông không phải là mộtnhà cách mạng từ dướ i lên, ông chỉ muốn thực hiện những cải cách xã hội từtrên xuống, bằng con đườ ng “ Đức trị”. Xã hội lý tưở ng mà Khổng Tử muốn xây dựng là một xã hội phong kiếncó tôn ti, trật tự. Từ Thiên Tử tới các chư hầu lớn nhỏ, từ quý tộc tới bình dân,ai có phận nấy, đề u có quyền lợi và nhiệm vụ sống hoà hảo với nhau, giúp đỡnhau, nhất là hạng vua chúa, họ phải có bổn phận dưỡ ng dân- lo cho dân đủăn đủ mặc, và bổn phận giáo dân bằng cách nêu gương và dậy lễ, nhạc, văn,đức, bất đắc dĩ mới dùng hình pháp. Xã hội đó lấy gia đình làm cơ sở và hìnhmẫu, trọng hiếu đễ, yêu trẻ, kính giá. Mọi ngườ i đề u trọng tình cảm và côngbằng, không có ngườ i quá nghèo hoặc quá giàu; ngườ i giàu thì khiêm tốn, giữlễ, ngườ i nghèo thì “lạc đạo”. Dù sao thì ý tưở ng trên c ũng được cả hai giai cấp bóc lột và bị bóc lộtthời đó dễ chấp nhận hơn, ...