Danh mục

Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo: Phần 2

Số trang: 333      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (333 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách tập hợp tương đối đầy đủ các bài nói, bài viết, tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà qua đó thể hiện tư tưởng của Người về vấn đề tiếp công dân, đối thoại với công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng như xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, chi bộ, tổ chức chính quyền để làm tốt công tác này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo: Phần 2 LÒNG TRÁCH NHIỆM VÀ CHÍ CẦU TIẾN1 Lòng trách nhiệm và chí cầu tiến là thế nào? - Trong sựnghiệp kháng chiến và kiến quốc, bất kỳ việc to việc nhỏđều trực tiếp hoặc gián tiếp phụng sự nhân dân, phụng sự Tổquốc. Cho nên việc gì cũng quý, việc gì cũng cần. Côngcuộc cách mạng là do nhiều việc nhỏ, nhiều bộ phận mà xâydựng nên. Nếu không có những việc nhỏ, những bộ phậnnhỏ cộng lại, thì sẽ không thành việc lớn. Công việc xã hộicũng giống như cái đồng hồ, nếu thiếu 1 cái đinh nhỏ cũngsẽ ảnh hưởng đến cả cái đồng hồ. Vì vậy, khi chúng ta phụ trách một công việc gì, bất kỳto nhỏ, chúng ta cũng phải luôn luôn nhớ đến việc đó quanhệ với cách mạng, ảnh hưởng đến cách mạng. Chúng ta phảiđưa toàn tâm toàn lực làm cho thành công, làm trọn nhiệmvụ. Chỉ làm cho xong chuyện, làm qua loa, tức là có hại chocách mạng, có hại đến nhân dân. Tư tưởng ta thông như vậy, thì gặp việc gì chúng ta cũngcẩn thận, cố gắng, quyết tâm làm cho vượt mức. Thế là lòngtrách nhiệm. Xã hội ngày càng tiến, công tác của ta cũng phải ngàycàng tiến. Chúng ta phải kháng chiến thắng lợi, phải thựchiện dân chủ mới, phải tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi tiếnlên chủ nghĩa cộng sản. Vì vậy, năng lực của ta, sáng kiến 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 8, tr. 405-406.270của ta, tiến bộ của ta cũng phải luôn luôn phát triển, tiến lênkhông ngừng. Không tiến, tức là thoái. Chúng ta quyết tâm cầu tiến bộ, quyết tâm vượt khókhăn, thì dù công việc to lớn như cải tạo xã hội, cải tạo thiênnhiên, chúng ta cũng làm được. Người Liên Xô đã đổi rừnghoang làm thành phố, biến bãi cát thành ruộng vườn, cũngvì có chí cầu tiến không ngừng. Vì vậy, mỗi người chúng tađều phải có lòng trách nhiệm và chí cầu tiến. C.B.Báo Nhân dân, số 164, từngày 6 đến ngày 10-2-1954. 271 VỮNG CHẮC VÀ CỐ CHẤP1 Lập trường chắc chắn và tư tưởng cố chấp, hai điều đókhác nhau, nhưng có người nhầm lẫn cố chấp với chắc chắn.Vì nhầm lẫn ấy, mà tưởng chỉ có ý kiến mình là đúng, ýkiến của người khác là sai. Khi bàn bạc việc gì, dù sai haylà đúng, cũng cứ khư khư giữ lấy ý kiến của mình, tưởngnhư thế là lập trường chắc chắn, có tính nguyên tắc. Thếlà cố chấp. Thế nào là lập trường vững chắc? - Tức là đứng hẳn về lập trường giai cấp công nhân.Không có chút tự tư tự lợi làm mờ tối tư tưởng và hiểu biếtcủa mình. Lý luận phải chăng đều do công tác thực tế thửthách. Việc đúng là đúng, chứ không phải cứ tự cho mình làđúng. Khiêm tốn, cẩn thận, chứ không phải hàm hồ, khinhngười. Người khác đúng, thì mình thật thà hoan nghênh vàsẵn sàng học tập. Người khác sai, thì mình chịu khó lắngnghe, bền lòng giải thích. Dù sai lầm của mình rất nhỏ, cũngmạnh dạn thừa nhận, kiên quyết sửa chữa. Dù ý kiến củangười khác chỉ đúng một chút, mình cũng phê phán chỗ sai,hoan nghênh chỗ đúng. Ai mà tư tưởng cố chấp, chắc chắn là người chủ quan.Chỉ nghe, chỉ hiểu một chút, hoặc chỉ có chút kinh nghiệm,rồi cứ lắp nguyên văn vào tất cả mọi việc một cách máy 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 8, tr. 407-408.272móc. Kết quả là đầu óc cứng đờ, không biết biến hoá, tráingược với thái độ của giai cấp công nhân, trái hẳn với khoahọc cách mạng. Vì vậy, chúng ta phải học tập và rèn luyện, làm cho lậptrường vững chắc; và phải chống tư tưởng và thái độ cốchấp, chủ quan. C.B.Báo Nhân dân, số 165, từngày 11 đến ngày 15-2-1954. 273 CHỐNG NẠN GIẤY TỜ1 Từ các Bộ ở Trung ương đến cơ quan các xã, nạn giấy tờrất nặng, làm hại rất nhiều. Như: Bộ Nội vụ: một bản thôngtư (biên chế) dài 26 trang; một biên bản (hội nghị củng cốxã) dài hơn 100 trang; v.v.. Bộ Tài chính: Riêng Vụ ngân sách, một tháng đòi hỏi hơn10 báo cáo, có báo cáo dài hơn 10 trang; bản thống kê dài 53cột; v.v.. Bộ Canh nông: Là một Bộ có quan hệ nhiều nhất vớinông dân, cho nên chúng tôi có nhiều thí dụ hơn: - Giấy tờ quá nhiều, quá dài: Bộ đã gửi công văn (vềviệc mở trường chuyên nghiệp) cho 38 cơ quan, trong đónhiều cơ quan không cần nhận công văn ấy. Một biên bản(tổng kết vụ chiêm 1953) kèm thêm tài liệu phụ lục dài 120trang. Một cơ quan canh nông địa phương đòi hỏi ở xãcung cấp một thống kê dài 153 cột. - Quá chậm trễ: Chỉ thị của Bộ về việc giữ gìn cho trâubò khỏi rét: mùa rét đã lâu rồi, chỉ thị mới đến. Bộ viết giấyxin giống nấm, Thứ trưởng ký rồi, sau một tháng giấy vẫncòn nằm ở Văn phòng của Bộ. - Không đúng nguyên tắc: Có những công văn gửi lênBan Kinh tế Trung ương, mà Bí thư ký tên; công văn gửicho Uỷ ban các liên khu, mà Giám đốc ký tên. Những công 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 8, tr. 424-425.274văn ấy phải do Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng ký tên m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: