Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong suốt quá trình làm công tác Đoàn lúc nào tôi cũng trăn trở về việc làm sao tìm ra phương thức hoạt động để xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn và trong lúc tìm tài liệu nghiên cứu về Đoàn, tôi đã được đọc quyển sách do Nhà xuất bản Thanh niên sản xuất năm 1999 với tựa đề “ Tìm hiểu tư tưởng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn Trong suốt quá trình làm công tác Đoàn lúc nào tôi cũng trăn trở về việc làm sao tìm ra phương thức hoạt động để xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn và trong lúc tìm tài liệu nghiên cứu về Đoàn, tôi đã được đọc quyển sách do Nhà xuất bản Thanh niên sản xuất năm 1999 với tựa đề “ Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn “ của tác giả Văn Tùng. Tôi xem đây là cẩm nang trong hành trang của mình, tôi luôn vận dụng trong công tác hàng ngày và trong việc chỉ đạo cơ sở. Nhân kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và trong thời điểm cả nước thực hiện cuộc vận động “Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị” và cuộc vận động “Tuổi trẻ học tập và làm theo lời Bác” do Trung ương đoàn phát động, tiến tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi trích giới thiệu để Cán bộ Đoàn, Đoàn viên, thanh niên nghiên cứu và vận dụng. Trước hết chúng ta nghiên cứu về quan điểm: “Nhìn nhận đúng đắn vai trò và khả năng cách mạng của thanh niên để đi tới tổ chức thanh niên thành lực lượng chính trị hùng hậu của Đảng”. Bằng sự nhìn nhận đánh giá khách quan, khoa học khả năng cách mạng to lớn của thanh niên, Bác đi tới một dự báo hết sức đúng đắn, thiên tài nay đã thành hiện thực: “Với một thế hệ trẻ thanh niên hăng hái, kiên cường, chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc”. Đất nước càng phát triển, vị thế của đất nước và dân tộc ta càng được bạn bè khắp năm châu tôn vinh, nhất là qua hơn 12 năm đổi mới với những thành tựu to lớn do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh càng chứng minh một cách sâu sắc tính đúng đắn, khách quan, khoa học trong sự nhìn nhận về thế hệ trẻ nước ta đối với sự nghiệm cách mạng mà Bác Hồ đã khẳng định suốt nửa thế kỷ qua. Dù rất yêu quý thanh niên “Vì thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai”, Bác vẫn luôn xem xét thanh niên một cách toàn diện, không thiên về một chiều nào mặc dù trong phương pháp người luôn chú trọng sự khuyến khích, biểu dương thanh niên. Bác thường phân tích cả ưu và nhược điểm của thanh niên. Trong xã hội ta vẫn còn hiện tượng lúc thì quá đề cao thế hệ trẻ đến nổi hình như thanh niên chỉ có ưu điểm, họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn… và bên cạnh số người quá đề cao thanh niên lại có không ít người coi thường thanh niên, rất “gia trưởng” với thanh niên, cho thanh niên là lớp “trẻ người non dạ” khó làm nên việc lớn… Chủ tịch Hồ Chí Minh không tán thành cả hai cách nhìn nhận phiến diện đó. Người đánh giá thanh niên với tất cả những ưu điểm vốn có của họ, coi họ là “bộ phận quan trọng của dân tộc”, là “lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội mới “. Nhưng Bác luôn chỉ ra những nhược điểm, những mặt yếu của thanh niên trong đó là: sự thiếu từng trải, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống; một số chưa chịu khó học tập, mắc bệnh hình thức, bệnh cá nhân, tự cao, tự đại…Bác yêu cầu mọi thanh niên phải chống tâm lý tư lợi, ham sung sướng, tránh khó nhọc; chống thói quen xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay; chống lười biếng, xa xỉ; chống kiêu ngạo, giả dối, hình thức, khoe khoang…phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu là con đường để tự hoàn thiện nhân cách của thanh niên. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, của nhiều thế hệ nối tiếp nhau được tổ chức và chuẩn bị như Lê nin và Hồ Chí Minh đã dạy. Lịch sử là vô hạn song cuộc đời của mỗi con người là có hạn; mỗi thế hệ chỉ có thể đi hết một chặng đường “thiên lý cách mạng” đã lựa chọn. Bác Hồ thấy rõ khả năng tối đa mà thế hệ đi trước có thể làm được cũng như cái giới hạn tự nhiên mà thế hệ đó không thể vượt qua: “Con người ta sinh ra ai cũng lớn lên, già đi rồi chết”. Từ đó “bàn giao thế hệ” không chỉ là trao lại những gì đã có mà quan trọng hơn, khó khăn hơn, gian khổ hơn nhiều là chuẩn bị cho lớp đi sau những gì cần thiết cho họ một cách vững chắt nhất, tốt đẹp nhất. Bác dạy: “Nếu thế hệ già khôn hơn thế hệ trẻ thì không tốt. Thế hệ già thua thế hệ trẻ mới là tốt”. Tại Đại hội lần thứ III của HộI liên hiệp thanh niên Việt Nam, quán triệt tư tưởng của Bác Hồ đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười nói: “ Thanh niên có phát triển thì dân tộc mới trường tồn”. Đánh giá đúng đắn khả năng cách mạng của thanh niên chính là để đi tới tổ chức thanh niên thành lực lượng chính trị hùng hậu của Đảng, một trong những luận điểm hết sức quan trọng của Bác Hồ kính yêu mà người luôn căn dặn chúng ta quán triệt trong suy nghĩ và hành động. Đảng ta chỉ rõ: “Đảng đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, phát huy vai trò làm chủ và tiềm năng to lớn của thanh niên để thanh niên thực hiện được sứ mệnh lịch sử” (NQ 04 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn Trong suốt quá trình làm công tác Đoàn lúc nào tôi cũng trăn trở về việc làm sao tìm ra phương thức hoạt động để xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn và trong lúc tìm tài liệu nghiên cứu về Đoàn, tôi đã được đọc quyển sách do Nhà xuất bản Thanh niên sản xuất năm 1999 với tựa đề “ Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và củng cố tổ chức Đoàn “ của tác giả Văn Tùng. Tôi xem đây là cẩm nang trong hành trang của mình, tôi luôn vận dụng trong công tác hàng ngày và trong việc chỉ đạo cơ sở. Nhân kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và trong thời điểm cả nước thực hiện cuộc vận động “Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 06 của Bộ Chính trị” và cuộc vận động “Tuổi trẻ học tập và làm theo lời Bác” do Trung ương đoàn phát động, tiến tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi trích giới thiệu để Cán bộ Đoàn, Đoàn viên, thanh niên nghiên cứu và vận dụng. Trước hết chúng ta nghiên cứu về quan điểm: “Nhìn nhận đúng đắn vai trò và khả năng cách mạng của thanh niên để đi tới tổ chức thanh niên thành lực lượng chính trị hùng hậu của Đảng”. Bằng sự nhìn nhận đánh giá khách quan, khoa học khả năng cách mạng to lớn của thanh niên, Bác đi tới một dự báo hết sức đúng đắn, thiên tài nay đã thành hiện thực: “Với một thế hệ trẻ thanh niên hăng hái, kiên cường, chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc”. Đất nước càng phát triển, vị thế của đất nước và dân tộc ta càng được bạn bè khắp năm châu tôn vinh, nhất là qua hơn 12 năm đổi mới với những thành tựu to lớn do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh càng chứng minh một cách sâu sắc tính đúng đắn, khách quan, khoa học trong sự nhìn nhận về thế hệ trẻ nước ta đối với sự nghiệm cách mạng mà Bác Hồ đã khẳng định suốt nửa thế kỷ qua. Dù rất yêu quý thanh niên “Vì thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai”, Bác vẫn luôn xem xét thanh niên một cách toàn diện, không thiên về một chiều nào mặc dù trong phương pháp người luôn chú trọng sự khuyến khích, biểu dương thanh niên. Bác thường phân tích cả ưu và nhược điểm của thanh niên. Trong xã hội ta vẫn còn hiện tượng lúc thì quá đề cao thế hệ trẻ đến nổi hình như thanh niên chỉ có ưu điểm, họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn… và bên cạnh số người quá đề cao thanh niên lại có không ít người coi thường thanh niên, rất “gia trưởng” với thanh niên, cho thanh niên là lớp “trẻ người non dạ” khó làm nên việc lớn… Chủ tịch Hồ Chí Minh không tán thành cả hai cách nhìn nhận phiến diện đó. Người đánh giá thanh niên với tất cả những ưu điểm vốn có của họ, coi họ là “bộ phận quan trọng của dân tộc”, là “lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội mới “. Nhưng Bác luôn chỉ ra những nhược điểm, những mặt yếu của thanh niên trong đó là: sự thiếu từng trải, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống; một số chưa chịu khó học tập, mắc bệnh hình thức, bệnh cá nhân, tự cao, tự đại…Bác yêu cầu mọi thanh niên phải chống tâm lý tư lợi, ham sung sướng, tránh khó nhọc; chống thói quen xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay; chống lười biếng, xa xỉ; chống kiêu ngạo, giả dối, hình thức, khoe khoang…phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu là con đường để tự hoàn thiện nhân cách của thanh niên. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, của nhiều thế hệ nối tiếp nhau được tổ chức và chuẩn bị như Lê nin và Hồ Chí Minh đã dạy. Lịch sử là vô hạn song cuộc đời của mỗi con người là có hạn; mỗi thế hệ chỉ có thể đi hết một chặng đường “thiên lý cách mạng” đã lựa chọn. Bác Hồ thấy rõ khả năng tối đa mà thế hệ đi trước có thể làm được cũng như cái giới hạn tự nhiên mà thế hệ đó không thể vượt qua: “Con người ta sinh ra ai cũng lớn lên, già đi rồi chết”. Từ đó “bàn giao thế hệ” không chỉ là trao lại những gì đã có mà quan trọng hơn, khó khăn hơn, gian khổ hơn nhiều là chuẩn bị cho lớp đi sau những gì cần thiết cho họ một cách vững chắt nhất, tốt đẹp nhất. Bác dạy: “Nếu thế hệ già khôn hơn thế hệ trẻ thì không tốt. Thế hệ già thua thế hệ trẻ mới là tốt”. Tại Đại hội lần thứ III của HộI liên hiệp thanh niên Việt Nam, quán triệt tư tưởng của Bác Hồ đồng chí Tổng Bí thư Đỗ Mười nói: “ Thanh niên có phát triển thì dân tộc mới trường tồn”. Đánh giá đúng đắn khả năng cách mạng của thanh niên chính là để đi tới tổ chức thanh niên thành lực lượng chính trị hùng hậu của Đảng, một trong những luận điểm hết sức quan trọng của Bác Hồ kính yêu mà người luôn căn dặn chúng ta quán triệt trong suy nghĩ và hành động. Đảng ta chỉ rõ: “Đảng đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, phát huy vai trò làm chủ và tiềm năng to lớn của thanh niên để thanh niên thực hiện được sứ mệnh lịch sử” (NQ 04 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu mô tư tưởng vai trò của đạo đức cách mạng đề cương môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 255 0 0
-
128 trang 254 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
101 trang 206 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 201 0 0