Bài viết trình bày những điểm mạnh và điểm yếu trong cách dạy trẻ từ 0-6 tuổi của Nhật Bản, qua đó đề xuất ra cách dạy trẻ mới, tiến bộ và phù hợp hơn dành cho cha mẹ người Việt nhưng không đánh mất đi giá trị truyền thống của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu và vận dụng những điểm tiến bộ trong cách dạy trẻ từ 0 đến 6 tuổi trong gia đình Nhật Bản TÌM HIỂU VÀ VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ TRONG CÁCH DẠY TRẺ TỪ 0 ĐẾN 6 TUỔI TRONG GIA ĐÌNH NHẬT BẢN. Bùi Phạm Thanh Phương, Trần Phan Bích Ngọc, Vương Thị Trúc Hằng, Nguyễn Thị Kim Thi, Nguyễn Bùi Như An Khoa Nhật Bản học, Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh, Việt NamT M TẮTTrong bối cảnh xã hội phát triển và hội nhập ngày nay, gia đình Việt Nam đang có những biến đổi mạnhmẽ về cấu trúc, hình thái, quy mô và các mối quan hệ do ảnh hưởng từ sự đan xen xã hội cũ và mới. Nềntảng nhân cách của một số trẻ em đang có nguy cơ bị lung lay bởi thiếu vắng sự chăm sóc, bảo vệ củagia đình, nhất là trong độ tuổi từ 0 – 6. Đây là độ tuổi đầu tiên và cơ bản nhất trong quá trình nhận thứccũng như hình thành nhân cách của một con người. Chính vì vậy nhóm nghiên cứu đã quyết định tìmkiếm một cách dạy trẻ mới, một phương pháp phù hợp hơn dành cho cha mẹ người Việt để có thể họchỏi, để thay đổi suy ngh về cách dạy trẻ hiện tại Nhật Bản là một đất nước nổi bật với những cách dạytrẻ rất nhân văn và đáng học hỏi. Trong qua bài viết này, chúng tôi thông qua việc nghiên cứu nhữngđiểm mạnh và điểm yếu trong cách dạy trẻ từ 0-6 tuổi của Nhật Bản, qua đó đề xuất ra cách dạy trẻ mới,tiến bộ và phù hợp hơn dành cho cha mẹ người Việt nhưng không đánh mất đi giá trị truyền thống củamình.Từ khóa: Cách dạy trẻ, điểm mạnh, điểm yếu, kết hợp, Nhật Bản, Việt Nam.1. Đ T VẤN ĐỀViệt Nam và Nhật Bản đang có mối quan hệ giao lưu tốt đẹp với nhau, có những nét văn hóa ứng xử củangười Nhật từ lâu đã khiến người Việt chúng ta ngưỡng mộ. Không chỉ vì họ có một lịch sử hình thànhnên văn hóa ấy mà còn bởi cách họ duy trì và phát huy nó như một giá trị của bản sắc dân tộc. Mỗi mộttình huống, mỗi một hoàn cảnh khác nhau, cách họ giao tiếp với nhau đều là những bài học sâu sắc. ViệtNam cũng là một đất nước với bề dày lịch sử văn hóa, chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo nênvấn đề đạo đức, lối sống luôn được đưa lên hàng đầu. Tuy nhiên trong thời gian gần đây đã và đang xảyra rất nhiều hiện tượng tiêu cực xuất phát từ việc dạy trẻ không đúng cách của cha mẹ người Việt. Việcdạy trẻ ở Việt Nam luôn là vấn đề đã và đang được tranh cãi nhiều bởi nhiều cách suy ngh cũng nhưphương pháp giảng dạy còn cổ hủ, xưa cũ, thậm chí lạc hậu và không đúng cách, chưa bắt kịp với nhữngphương pháp dạy trẻ của xã hội hiện đại là nguyên nhân chính gây ra hiện trạng này. Nhằm mục đíchhiểu hơn về nền văn hóa dạy trẻ ở cả hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản, từ đó thể nhận ra đâu là yếu tốtích cực để duy trì, đâu là yếu tố tiêu cực để khắc phục của hai quốc gia và tìm ra một phương pháp dạytrẻ tiến bộ nhất dựa trên sự kết hợp giữa hai nền văn hóa Việt - Nhật. Kết quả thu được sẽ có thể đónggóp được vào kho tài liệu tham khảo cho các bậc phụ huynh trau dồi thêm kiến thức nuôi dạy con trẻ,mong muốn góp phần xây dựng một thế hệ mới, với cách dạy trẻ mới tốt đẹp hơnBài viết tập trung tìm hiểu những ưu điểm và hạn chế trong cách dạy trẻ của người Nhật và đề xuấtphương pháp dạy trẻ tiến bộ và phù hợp nhất cho các bậc cha mẹ người Việt hiện đại.Dựa trên các cơ sở lý luận và khái niệm, “Cách dạy trẻ” được hiểu là phương pháp nuôi dạy con trẻ củangười lớn nhằm giáo dục trẻ, hướng trẻ đến một mục tiêu nào đó. “Gia đình” theo định ngh a của từ điểnOxford bao gồm 3 ý ngh a: một là một nhóm bao gồm hai cha mẹ và con cái của họ sống cùng nhau nhưmột đơn vị; hai là tất cả con cháu của một tổ tiên chung và ba là một nhóm những thứ có liên quan nhau. 873Định ngh a “trẻ em” theo từ điển Oxford là một người trẻ dưới độ tuổi dậy thì hoặc dưới độ tuổi hợp pháp.Môi trường gia đình là môi trường xã hội hóa quan trọng bậc nhất của các cá nhân Trong xã hội hiện đại,gia đình càng có vai trò quan trọng hơn trong việc định hướng, nuôi dưỡng nhân cách cũng như dạy trẻtừ khi sinh ra đến lúc trưởng thànhNội dung dạy trẻ ở Nhật Bản bao gồm 5 nội dung: phát triển vận động, phát triển nhận thức, phát triểnngôn ngữ, phát triển cảm xúc và phát triển k năng xã hội Để có thể dạy trẻ các nội dung trên một cáchhiệu quả nhất, các bậc cha mẹ người Nhật đã tìm hiểu rất k về sự phát triển tâm lý của trẻ em qua từngđộ tuổi. Ở các độ tuổi khác nhau, trẻ em cần sự quan tâm và chăm sóc khác nhau để có thể phát triểntoàn diện Đối với các bậc cha mẹ lần đầu có con, hay chỉ đơn giản là những người cha người mẹ trànđầy nhiệt huyết với con luôn có suy ngh “nhất định mình phải trở thành một người cha/mẹ tốt”, “nhất địnhphải nuôi dạy con thật tốt”, thì sẽ càng áp lực, càng có nhiều trăn trở về con cái. Thế nhưng việc mà chamẹ có thể làm cho con thực ra lại đơn giản hơn tưởng tượng và suy ngh của mọi người rất nhiều. Trongviệc dạy c ...