Tìm hiểu Văn hóa hành chính
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.55 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cải cách hành chính là một đòi hỏi tất yếu để xây dựng nền hành chính công chuyên nghiệp, hiện đại và phục vụ nhân dân. Tuy không nằm trong nội dung tổng thể của chương trình cải cách hành chính, nhưng văn hóa hành chính được coi là yếu tố quan trọng, tác động tích cực đến hiệu quả của cải cách hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Văn hóa hành chínhVĂN HÓA HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ HÀNH CHÍNH 1. Khỏi niệm văn hóa hành chính 2.Văn hóa hành chính – một bộ phận văn hóa tổ chức 3. Những yếu tố của văn hóa hành chính Văn hoá là gì?Ø Văn hóa là tất cả những gỡ liờn quan đến con người và do con người tạo ra.Ø Văn hóa là tổ hợp cỏc tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật phỏp, phong tục và các năng lực, thói quen khác mà con người với tư cách là thành viên của xó hội tiếp thu được. Tylor (1832-1917),Ø Văn hóa là tổng thể sống động cỏc hoạt động sỏng tạo của cỏc cỏ nhõn và cộng đồng trong quỏ khứ và trong hiện tại qua cỏc thế kỷ cỏc hoạt động sỏng tạo ấy đó hỡnh thành nờn hệ thống cỏc giỏ trị truyền thống và thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tớnh riờng của mỗi dõn tộc ( Theo UNESSCO – F.Mayer 1988)Ø Văn hóa có nghĩa là những giỏ trị vật chất, tinh thần con người tạo ra trong lịch sử; đời sống tinh thần của con người; tri thức khoa học, trỡnh độ học vấn; lối sống, cỏc ứng xử cú trỡnh độ cao, biểu hiện văn minh.(Từ điển Tiếng Việt)Ø Theo nghĩa rộng nhất, văn hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần mà con người đó tạo ra trong mối quan hệ giữa con người, tự nhiờn và xó hội trong suốt chiều dài lịch sử của mỡnh.Ø Theo nghĩa hẹp: Văn hóa được hiểu như là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là ngành văn hóa-nghệ thuật và được phõn biệt với cỏc ngành kinh tế-kỹ thuật.Ø Theo nghĩa rất hẹp: Văn hóa được hiểu là trỡnh độ học vấn hoặc một loại hỡnh nghệ thuật. Văn hoá là trình độ phát triển cụ thể trong một lĩnh vực, một ngành nào đó của xã hội. Văn hoá trong tổ chức là gì? Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng: - Quy định hành vi của mỗi thành viên; - Biến động và thay đổi theo thời gian; - Tạo cho tổ chức bản sắc riêng. Cụng sở là một tập hợp cú tổ chức dựa trờn quan hệ thứ bậc: - Cấp trờn – cấp dưới - Thành viờn – thành viờn - Thành viên – người dõnQuan hệ ràng buộc ba nhúm yếu tố: - Quyền lực – phục tựng - Nhu cầu – phục vụ - Hiệu lực – hiệu quảVăn hoỏ tổ chức là cỏi liờn kết và nhõn lờn nhiều lần cỏc giỏ trị của từng nguồnlực riờng lẻ.Văn hoá tổ chức được thể hiện rừ nột qua phong cỏch lónh đạo của người lónhđạo; toàn bộ cỏc mối quan hệ giữa những con người trong tổ chức; phong cỏch làmviệc của tất cả mọi người.1.2. Văn hóa chính trị và văn hóa ĐảngVăn hóa chính trị Là “một bộ phận của văn hóa tinh thần trong xó hội giai cấp thể hiện những lợiớch giai cấp nhất định và kết tinh trong ý thức chớnh trị, hệ thống cỏc nguyờn tắcvà phương pháp lónh đạo chớnh trị, phong cỏch quan hệ chớnh trị, những hoạtđộng chớnh trị thực tiễn quần chỳng, cỏc giai cấp, đảng chớnh trị và cỏc cỏ nhõn.”Văn hóa chính trị-quản lý Là “những biểu tượng, ý tưởng bao trựm quan trọng nhất, cú giỏ trị nhất của conngười về cỏc hiện tượng chớnh trị-xó hội, cỏc hiện tượng quản lý, vào trong thựctiễn nó được thể hiện thành nguyờn tắc sống, những quy tắc ứng xử, chỉ đạo,những hành vi, phong cỏch của con người với tư cách là chủ thể của chớnh quyền,tổ chức, đơn vị quản lý nào đó.Văn hóa ĐảngVăn hoá Đảng theo nghĩa rộng là “toàn bộ tỡnh cảm, ý chớ và hành động chớnh trịtớch cực nhằm hỡnh thành một Đảng có đủ sức lónh đạo, xõy dựng một xó hội mớiphự hợp với mục đích nhân văn cao cả của văn hoá và khát vọng dõn chủ cao đẹpcủa thời đại (Tạp chớ Cộng sản số 18, 9/2004).Văn hoá hành chính là gì?Văn hoá hành chính là một bộ phận của văn hoá chính trị-quản lý, một dạng củavăn hóa tổ chức, là nền tảng khoa học và nghệ thuật của phép trị nước. Văn hoá ứng xửNếu ứng xử là thường xuyờn ở bất cứ thời gian nào, và thường trực trong bất cứmột khụng gian và xó hội nào, thỡ văn hoá ứng xử lại là sản phẩm của từng lỳc,từng nơi.ỨNG XỬ ?Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của ngời khác đến mìnhtrong một tình huống cụ thể . Nó thể hiện ở chỗ con ngời không chủ động tronggiao tiếp mà chủ động trong ứng xử có sự lựa chọn, có cân nhắc thể hiện qua tháiđộ, hành vi, cách nói năng – tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm, nhân cách củamỗi ngời nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp.Văn hoá ứng xửVăn hoá ứng xử phụ thuộc, đồng thời cũng phản ỏnh và thậm chí tác động trở lạivới rất nhiều điều kiện và hoàn cảnh xó hội, kinh tế, tự nhiên cũng như từng cánhân. Do đó mới có văn hoá vùng, miền, địa phương, cá nhân, cũng như có vănhoá nông thôn, đô thị, có văn hoá quý tộc và bỡnh dõn...3. Bản chất, cấu trúc, chức năng 3.1. Bản chất của VH-Văn hóa là toàn bộ cỏc hoạt động sỏng tạo của con người-Văn hóa là giá trị-Văn hóa là truyền thống-Văn hóa là dân tộc -Văn hóa là môi trườngVăn húa là toàn bộ cỏc hoạt động sỏng tạo của con người- Con người sỏng tạo về tinh thần, vật chất cả trong quỏ khứ và trong hiện tại.-C.Mỏc núi: “Vỡ con người nhào nặn hiện thực theo quy luật của cái đẹp, vỡ conngười cú năng lực bản chất mang tính người vỡ vậy con ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Văn hóa hành chínhVĂN HÓA HÀNH CHÍNH CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ HÀNH CHÍNH 1. Khỏi niệm văn hóa hành chính 2.Văn hóa hành chính – một bộ phận văn hóa tổ chức 3. Những yếu tố của văn hóa hành chính Văn hoá là gì?Ø Văn hóa là tất cả những gỡ liờn quan đến con người và do con người tạo ra.Ø Văn hóa là tổ hợp cỏc tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật phỏp, phong tục và các năng lực, thói quen khác mà con người với tư cách là thành viên của xó hội tiếp thu được. Tylor (1832-1917),Ø Văn hóa là tổng thể sống động cỏc hoạt động sỏng tạo của cỏc cỏ nhõn và cộng đồng trong quỏ khứ và trong hiện tại qua cỏc thế kỷ cỏc hoạt động sỏng tạo ấy đó hỡnh thành nờn hệ thống cỏc giỏ trị truyền thống và thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tớnh riờng của mỗi dõn tộc ( Theo UNESSCO – F.Mayer 1988)Ø Văn hóa có nghĩa là những giỏ trị vật chất, tinh thần con người tạo ra trong lịch sử; đời sống tinh thần của con người; tri thức khoa học, trỡnh độ học vấn; lối sống, cỏc ứng xử cú trỡnh độ cao, biểu hiện văn minh.(Từ điển Tiếng Việt)Ø Theo nghĩa rộng nhất, văn hóa là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần mà con người đó tạo ra trong mối quan hệ giữa con người, tự nhiờn và xó hội trong suốt chiều dài lịch sử của mỡnh.Ø Theo nghĩa hẹp: Văn hóa được hiểu như là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là ngành văn hóa-nghệ thuật và được phõn biệt với cỏc ngành kinh tế-kỹ thuật.Ø Theo nghĩa rất hẹp: Văn hóa được hiểu là trỡnh độ học vấn hoặc một loại hỡnh nghệ thuật. Văn hoá là trình độ phát triển cụ thể trong một lĩnh vực, một ngành nào đó của xã hội. Văn hoá trong tổ chức là gì? Văn hoá tổ chức là toàn bộ các giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng: - Quy định hành vi của mỗi thành viên; - Biến động và thay đổi theo thời gian; - Tạo cho tổ chức bản sắc riêng. Cụng sở là một tập hợp cú tổ chức dựa trờn quan hệ thứ bậc: - Cấp trờn – cấp dưới - Thành viờn – thành viờn - Thành viên – người dõnQuan hệ ràng buộc ba nhúm yếu tố: - Quyền lực – phục tựng - Nhu cầu – phục vụ - Hiệu lực – hiệu quảVăn hoỏ tổ chức là cỏi liờn kết và nhõn lờn nhiều lần cỏc giỏ trị của từng nguồnlực riờng lẻ.Văn hoá tổ chức được thể hiện rừ nột qua phong cỏch lónh đạo của người lónhđạo; toàn bộ cỏc mối quan hệ giữa những con người trong tổ chức; phong cỏch làmviệc của tất cả mọi người.1.2. Văn hóa chính trị và văn hóa ĐảngVăn hóa chính trị Là “một bộ phận của văn hóa tinh thần trong xó hội giai cấp thể hiện những lợiớch giai cấp nhất định và kết tinh trong ý thức chớnh trị, hệ thống cỏc nguyờn tắcvà phương pháp lónh đạo chớnh trị, phong cỏch quan hệ chớnh trị, những hoạtđộng chớnh trị thực tiễn quần chỳng, cỏc giai cấp, đảng chớnh trị và cỏc cỏ nhõn.”Văn hóa chính trị-quản lý Là “những biểu tượng, ý tưởng bao trựm quan trọng nhất, cú giỏ trị nhất của conngười về cỏc hiện tượng chớnh trị-xó hội, cỏc hiện tượng quản lý, vào trong thựctiễn nó được thể hiện thành nguyờn tắc sống, những quy tắc ứng xử, chỉ đạo,những hành vi, phong cỏch của con người với tư cách là chủ thể của chớnh quyền,tổ chức, đơn vị quản lý nào đó.Văn hóa ĐảngVăn hoá Đảng theo nghĩa rộng là “toàn bộ tỡnh cảm, ý chớ và hành động chớnh trịtớch cực nhằm hỡnh thành một Đảng có đủ sức lónh đạo, xõy dựng một xó hội mớiphự hợp với mục đích nhân văn cao cả của văn hoá và khát vọng dõn chủ cao đẹpcủa thời đại (Tạp chớ Cộng sản số 18, 9/2004).Văn hoá hành chính là gì?Văn hoá hành chính là một bộ phận của văn hoá chính trị-quản lý, một dạng củavăn hóa tổ chức, là nền tảng khoa học và nghệ thuật của phép trị nước. Văn hoá ứng xửNếu ứng xử là thường xuyờn ở bất cứ thời gian nào, và thường trực trong bất cứmột khụng gian và xó hội nào, thỡ văn hoá ứng xử lại là sản phẩm của từng lỳc,từng nơi.ỨNG XỬ ?Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của ngời khác đến mìnhtrong một tình huống cụ thể . Nó thể hiện ở chỗ con ngời không chủ động tronggiao tiếp mà chủ động trong ứng xử có sự lựa chọn, có cân nhắc thể hiện qua tháiđộ, hành vi, cách nói năng – tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm, nhân cách củamỗi ngời nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp.Văn hoá ứng xửVăn hoá ứng xử phụ thuộc, đồng thời cũng phản ỏnh và thậm chí tác động trở lạivới rất nhiều điều kiện và hoàn cảnh xó hội, kinh tế, tự nhiên cũng như từng cánhân. Do đó mới có văn hoá vùng, miền, địa phương, cá nhân, cũng như có vănhoá nông thôn, đô thị, có văn hoá quý tộc và bỡnh dõn...3. Bản chất, cấu trúc, chức năng 3.1. Bản chất của VH-Văn hóa là toàn bộ cỏc hoạt động sỏng tạo của con người-Văn hóa là giá trị-Văn hóa là truyền thống-Văn hóa là dân tộc -Văn hóa là môi trườngVăn húa là toàn bộ cỏc hoạt động sỏng tạo của con người- Con người sỏng tạo về tinh thần, vật chất cả trong quỏ khứ và trong hiện tại.-C.Mỏc núi: “Vỡ con người nhào nặn hiện thực theo quy luật của cái đẹp, vỡ conngười cú năng lực bản chất mang tính người vỡ vậy con ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hành chính Tài chính công Văn hóa tổ chức hành chính công Hành chính công Tài liệu hành chính công Tổ chức hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0 -
22 trang 150 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 141 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ SỐ SÁCH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN
106 trang 89 0 0