![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản qua các biểu tượng văn hóa trên đồng xu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.38 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã dùng các phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu giữa những mốc lịch sử, các phong tục tập quán đặc trưng của người Nhật với các biểu tượng được khắc họa trên đồng xu 1 Yên, 5 Yên, 10 Yên, 50 Yên, 100 Yên, 500 Yên, các loại đồng xu lưu niệm. Từ đó tìm ra ý nghĩa của các biểu tượng này và thông qua chúng, ta hiểu thêm về các nét văn hóa vô cùng đặc biệt của đất nước mặt trời mọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản qua các biểu tượng văn hóa trên đồng xu TÌM HIỂU VĂN HÓA NHẬT BẢN QUA CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRÊN ĐỒNG XU Trần Hữu Nhẩn, Trần Ngọc Điệp Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thị Kim Chi, CN. Trần Thị Kiều Oanh TÓM TẮT Văn hóa của mỗi quốc gia luôn là phần linh hồn của quốc gia đó, nó được xây dựng trong suốt tiến trình hình thành và phát triển của mỗi dân tộc, vì thế nó giải thích tại sao mỗi đất nước lại có một nền văn hóa khác nhau. Văn hóa Nhật Bản cũng mang những đặc trưng riêng biệt của nó, biểu tượng cho sức mạnh tinh thần của con người Nhật Bản. Mỗi đồng xu ở mỗi thời kỳ với mỗi giá trị khác nhau, nó không những là công cụ đánh dấu các cột mốc lịch sử mà còn là thước đo giá trị, là nơi lưu giữ cũng như truyền bá những nét văn hóa đặc trưng thông qua những biểu tượng được đ c trên các mặt của nó. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi đã dùng các phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu giữa những mốc lịch sử, các phong tục tập quán đặc trưng của người Nhật với các biểu tượng được khắc họa trên đồng xu 1 Yên, 5 Yên, 10 Yên, 50 Yên, 100 Yên, 500 Yên, các loại đồng xu lưu niệm. Từ đó tìm ra ý nghĩa của các biểu tượng này và thông qua chúng, ta hiểu thêm về các nét văn hóa vô cùng đặc biệt của đất nước mặt trời mọc. Từ khóa: biểu tượng, đồng xu, Nhật Bản, văn hóa, ý nghĩa. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với nền văn hóa đồ sộ và những nét đặc trưng riêng luôn ẩn mình sau những biểu tượng, Nhật Bản quả thật là một đất nước giàu văn hóa luôn khiến người khác tò mò và tìm hiểu. Là người thích việc tìm hiểu, nghiên cứu về các văn hóa Nhật Bản hay đơn giản hơn là yêu mến đất nước Mặt trời mọc, nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định nghiên cứu về những biểu tượng trên các đồng xu Nhật Bản để tìm ra những giá trị văn hóa mà người dân xứ sở hoa anh đào đã gửi gắm vào. 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm về “Văn hóa” Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.” (tr. 27). 2910 Văn hóa có bốn đặc tính cơ bản gồm: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử và các chức năng như: chức năng tổ chức xã hội, chức năng điều chỉnh xã hội, chức năng giao tiếp và chức năng giáo dục. 2.2 Khái niệm về “Biểu tượng” Biểu tượng là khái niệm dùng để chỉ một thực thể bao gồm hai mặt: mặt tồn tại cảm tính trong hiện thực khách quan hoặc trong sự tưởng tượng của con người (cái biểu trưng) và mặt ý nghĩa có mối quan hệ nội tại, tất yếu với mặt tồn tại cảm tính đó nhưng không bị rút gọn trong những đặc điểm bản thể của sự tồn tại này (cái được biểu đạt). Biểu tượng văn hóa: là những thực thể vật chất hoặc tinh thần (sự vật, hành động, ý niệm...) có khả năng biểu hiện những ý nghĩa rộng hơn chính hình thức cảm tính của nó, tồn tại trong một tập hợp hệ thống đặc trưng cho những nền văn hóa nhất định: nghi lễ, hành vi kiêng kị, thần linh, ... Biểu tượng văn hóa là sự tồn tại ở bình diện phổ quát các biểu tượng phi trực quan. 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 3.1 Tổng quan về biểu tượng văn hóa Nhật Bản Ngoài núi Phú Sĩ, hoa Anh đào, áo Kimono, món Sushi hay Samurai… còn có các văn hóa như văn hóa cúi đầu khi chào hỏi, ngồi seiza, trà đạo,… khi nhắc đến những điều này, người ta sẽ biết ngay đó chính là Nhật Bản. Bởi lẽ, chúng sẽ mang cho mình những nét đẹp, nét văn hóa đặc trưng và ý nghĩa riêng biệt của đất nước này. Những hình ảnh đó được gọi chung là biểu tượng văn hóa Nhật Bản. 3.2 Khái quát về Đồng xu Nhật Bản Đơn vị tiền tệ Nhật Bản là Yên, biểu tượng: ¥; ISO 4217: JPY; cũng được viết tắt là JP¥) là tiền tệ chính thức của Nhật Bản. Đây là loại tiền được giao dịch nhiều thứ ba trên thị trường ngoại hối sau đồng đô la Mỹ và đồng Euro. Nó cũng được sử dụng rộng rãi như một loại tiền tệ dự trữ sau đồng đô la Mỹ, đồng Euro và bảng Anh. Đồng Yên chính thức được sử dụng thông qua một đạo luật được ký vào ngày 27 tháng 6 năm 1871 bởi Chính phủ Minh Trị. Hiện tại đồng Yên có tất cả 10 mệnh giá khác nhau, được chia thành 2 loại là tiền xu kim loại và tiền giấy. Tiền xu kim loại gồm các mệnh giá: 1 Yên, 5 Yên, 10 Yên, 50 Yên, 100 Yên và 500 Yên. Các loại tiền xu được làm từ nhiều loại kim loại khác nhau như: nhôm, đồng vàng, đồng xanh, đồng trắng, niken... Ngoài những đồng xu đang lưu với mục đích thương mại, Nhật Bản còn phát hành nhiều loại đồng xu mang tính lưu niệm, đánh dấu những sự kiện. 4 CÁC Ý NG ĨA VĂN HÓA QUA CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA NHẬT BẢN TRÊN ĐỒNG XU 4.1 Biểu tượng tâm linh, tín ngưỡng hoàng gia 4.1.1 Đồng xu 10 Yên Về mặt văn hóa, những đồng tiền này không được dùng làm đồ cún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản qua các biểu tượng văn hóa trên đồng xu TÌM HIỂU VĂN HÓA NHẬT BẢN QUA CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRÊN ĐỒNG XU Trần Hữu Nhẩn, Trần Ngọc Điệp Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Võ Thị Kim Chi, CN. Trần Thị Kiều Oanh TÓM TẮT Văn hóa của mỗi quốc gia luôn là phần linh hồn của quốc gia đó, nó được xây dựng trong suốt tiến trình hình thành và phát triển của mỗi dân tộc, vì thế nó giải thích tại sao mỗi đất nước lại có một nền văn hóa khác nhau. Văn hóa Nhật Bản cũng mang những đặc trưng riêng biệt của nó, biểu tượng cho sức mạnh tinh thần của con người Nhật Bản. Mỗi đồng xu ở mỗi thời kỳ với mỗi giá trị khác nhau, nó không những là công cụ đánh dấu các cột mốc lịch sử mà còn là thước đo giá trị, là nơi lưu giữ cũng như truyền bá những nét văn hóa đặc trưng thông qua những biểu tượng được đ c trên các mặt của nó. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi đã dùng các phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu giữa những mốc lịch sử, các phong tục tập quán đặc trưng của người Nhật với các biểu tượng được khắc họa trên đồng xu 1 Yên, 5 Yên, 10 Yên, 50 Yên, 100 Yên, 500 Yên, các loại đồng xu lưu niệm. Từ đó tìm ra ý nghĩa của các biểu tượng này và thông qua chúng, ta hiểu thêm về các nét văn hóa vô cùng đặc biệt của đất nước mặt trời mọc. Từ khóa: biểu tượng, đồng xu, Nhật Bản, văn hóa, ý nghĩa. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với nền văn hóa đồ sộ và những nét đặc trưng riêng luôn ẩn mình sau những biểu tượng, Nhật Bản quả thật là một đất nước giàu văn hóa luôn khiến người khác tò mò và tìm hiểu. Là người thích việc tìm hiểu, nghiên cứu về các văn hóa Nhật Bản hay đơn giản hơn là yêu mến đất nước Mặt trời mọc, nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định nghiên cứu về những biểu tượng trên các đồng xu Nhật Bản để tìm ra những giá trị văn hóa mà người dân xứ sở hoa anh đào đã gửi gắm vào. 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm về “Văn hóa” Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.” (tr. 27). 2910 Văn hóa có bốn đặc tính cơ bản gồm: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử và các chức năng như: chức năng tổ chức xã hội, chức năng điều chỉnh xã hội, chức năng giao tiếp và chức năng giáo dục. 2.2 Khái niệm về “Biểu tượng” Biểu tượng là khái niệm dùng để chỉ một thực thể bao gồm hai mặt: mặt tồn tại cảm tính trong hiện thực khách quan hoặc trong sự tưởng tượng của con người (cái biểu trưng) và mặt ý nghĩa có mối quan hệ nội tại, tất yếu với mặt tồn tại cảm tính đó nhưng không bị rút gọn trong những đặc điểm bản thể của sự tồn tại này (cái được biểu đạt). Biểu tượng văn hóa: là những thực thể vật chất hoặc tinh thần (sự vật, hành động, ý niệm...) có khả năng biểu hiện những ý nghĩa rộng hơn chính hình thức cảm tính của nó, tồn tại trong một tập hợp hệ thống đặc trưng cho những nền văn hóa nhất định: nghi lễ, hành vi kiêng kị, thần linh, ... Biểu tượng văn hóa là sự tồn tại ở bình diện phổ quát các biểu tượng phi trực quan. 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 3.1 Tổng quan về biểu tượng văn hóa Nhật Bản Ngoài núi Phú Sĩ, hoa Anh đào, áo Kimono, món Sushi hay Samurai… còn có các văn hóa như văn hóa cúi đầu khi chào hỏi, ngồi seiza, trà đạo,… khi nhắc đến những điều này, người ta sẽ biết ngay đó chính là Nhật Bản. Bởi lẽ, chúng sẽ mang cho mình những nét đẹp, nét văn hóa đặc trưng và ý nghĩa riêng biệt của đất nước này. Những hình ảnh đó được gọi chung là biểu tượng văn hóa Nhật Bản. 3.2 Khái quát về Đồng xu Nhật Bản Đơn vị tiền tệ Nhật Bản là Yên, biểu tượng: ¥; ISO 4217: JPY; cũng được viết tắt là JP¥) là tiền tệ chính thức của Nhật Bản. Đây là loại tiền được giao dịch nhiều thứ ba trên thị trường ngoại hối sau đồng đô la Mỹ và đồng Euro. Nó cũng được sử dụng rộng rãi như một loại tiền tệ dự trữ sau đồng đô la Mỹ, đồng Euro và bảng Anh. Đồng Yên chính thức được sử dụng thông qua một đạo luật được ký vào ngày 27 tháng 6 năm 1871 bởi Chính phủ Minh Trị. Hiện tại đồng Yên có tất cả 10 mệnh giá khác nhau, được chia thành 2 loại là tiền xu kim loại và tiền giấy. Tiền xu kim loại gồm các mệnh giá: 1 Yên, 5 Yên, 10 Yên, 50 Yên, 100 Yên và 500 Yên. Các loại tiền xu được làm từ nhiều loại kim loại khác nhau như: nhôm, đồng vàng, đồng xanh, đồng trắng, niken... Ngoài những đồng xu đang lưu với mục đích thương mại, Nhật Bản còn phát hành nhiều loại đồng xu mang tính lưu niệm, đánh dấu những sự kiện. 4 CÁC Ý NG ĨA VĂN HÓA QUA CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA NHẬT BẢN TRÊN ĐỒNG XU 4.1 Biểu tượng tâm linh, tín ngưỡng hoàng gia 4.1.1 Đồng xu 10 Yên Về mặt văn hóa, những đồng tiền này không được dùng làm đồ cún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Nhật Bản Biểu tượng văn hóa Nhật Bản Đồng xu Nhật Bản Sức mạnh tinh thần Nhật Bản Văn hóa đặc trưng Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 258 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 245 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 227 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 100 0 0 -
138 trang 93 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 83 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 68 0 0 -
Phương pháp biểu đạt cảm xúc con người thông qua hình ảnh động vật
6 trang 39 1 0