Danh mục

Tìm hiểu về bệnh Sỏi mật, sỏi đường mật (Kỳ 1)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh sỏi mật gặp nhiều ở mọi nơi, nước phát triển và đang phát triển. Bệnh liên quan tới chế độ ăn uống, mức sống, sinh hoạt và tỉ lệ bệnh ở cả nam lẫn nữ với tỉ lệ xấp xỉ ngang nhau và hiếm ở trẻ em, người trẻ tuổi. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có những biến chứng nặng nề, có thể gây tử vong. Bài viết sau xin giới thiệu một số thông tin về Sỏi mật, sỏi đường mật và các phương pháp điều trị sỏi hiện nay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về bệnh Sỏi mật, sỏi đường mật (Kỳ 1) Tìm hiểu về bệnh Sỏi mật, sỏi đường mật (Kỳ 1) Bệnh sỏi mật gặp nhiều ở mọi nơi, nước phát triển và đang phát triển. Bệnhliên quan tới chế độ ăn uống, mức sống, sinh hoạt và tỉ lệ bệnh ở cả nam lẫn nữvới tỉ lệ xấp xỉ ngang nhau và hiếm ở trẻ em, người trẻ tuổi. Nếu không được điềutrị kịp thời, bệnh có những biến chứng nặng nề, có thể gây tử vong. Bài viết sauxin giới thiệu một số thông tin về Sỏi mật, sỏi đường mật và các phương pháp điềutrị sỏi hiện nay Vị trí của sỏi Sỏi túi mật: Đáy, Thân, Phễu, Cổ, Ống Sỏi Đường mật ngoài gan: Ống mật chủ, Ống gan chung Ống gan phải, Ống gan trái Sỏi Đường mật trong gan: Ống phân thùy, Ống hạ phân thùy Các ống nhỏ hơn (nhu mô gan) Tỉ lệ của các vị trí Trước kia: Đường mật > 80%, Túi mật < 20%, Cả hai khoảng 10% Tuy nhiên hiện nay sỏi túi mật nhiều hơn sỏi đường mật do chế độ ăn uốngvà có siêu âm chẩn đoán SỎI TÚI MẬT I. Thành phần Sỏi túi mật - Cholesterol: >75% sỏi túi mật - Do sự tinh thể hóa của dịch mật - Sắc tố: Chiếm khoảng 10-20% sỏi túi mật; calcium bilirubinate Do bởi sự kết tủa bilirubin không liên hợp hoặc có kèm theo nhiễm trùngđường mật- Xuất độ chiếm 10% dân số- Thường gặp hơn ở nữ giới- Phần lớn là không có triệu chứng- Biểu hiện bệnh khi xảy ra biến chứngII. Các yếu tố nguy cơ có sỏi túi mật Lớn tuổi (> 40 tuổi); Giới nữ (nhiều con, mang thai); Béo phì; Gia đình;Dùng thuốc (hormones, nuôi ăn đường tĩnh mạch); Yếu tố khác (bệnh lý hổngtràng, giảm cân nhanh); Tình trạng tán huyết mạn tính

Tài liệu được xem nhiều: