Danh mục

Tìm hiểu về bệnh Sỏi mật, sỏi đường mật (Kỳ 3)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.56 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

SỎI ĐƯỜNG MẬT- Biểu hiện: Cơn đau quặn mật; Vàng da tắc mật; Viêm đường mật; Viêm tụy cấp; Xơ gan- Triệu chứng + Tắc nghẽn: Đau, vàng da, ứ mật + Nhiễm trùng thứ phát (viêm đường mật): Nhiễm trùng, sốtI. Điều trị Sỏi đường mật ngoài gan - Chỉ định: Bắt buộc vì có thể làm tắc nghẽn Oddi, OMC, OGC- Các biến chứng: mổ cấp cứu hay cấp cứu trì hoãn - Không biến chứng: mổ chương trình theo lịch- Phương pháp+ Lấy sỏi qua Nội soi mật tụy ngược dòng ERCP + PT Mở ống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về bệnh Sỏi mật, sỏi đường mật (Kỳ 3) Tìm hiểu về bệnh Sỏi mật, sỏi đường mật (Kỳ 3) SỎI ĐƯỜNG MẬT - Biểu hiện: Cơn đau quặn mật; Vàng da tắc mật; Viêm đường mật; Viêmtụy cấp; Xơ gan- Triệu chứng+ Tắc nghẽn: Đau, vàng da, ứ mật+ Nhiễm trùng thứ phát (viêm đường mật): Nhiễm trùng, sốtI. Điều trị Sỏi đường mật ngoài gan- Chỉ định: Bắt buộc vì có thể làm tắc nghẽn Oddi, OMC, OGC- Các biến chứng: mổ cấp cứu hay cấp cứu trì hoãn- Không biến chứng: mổ chương trình theo lịch- Phương pháp+ Lấy sỏi qua Nội soi mật tụy ngược dòng ERCP+ PT Mở ống mật chủ lấy sỏi (mổ mở hay mổ nội soi)II. Điều trị Sỏi đường mật trong gan- Chỉ định: Cùng lần PT Mở ÔMC lấy sỏi ĐM ngoài gan- Khi có triệu chứng nặng nề: đau nhiều, hay sốt…- Phương pháp + Lấy sỏi qua da xuyên gan sau khi tán sỏi + Phẫu thuật Mở OMC lấy sỏi (mổ mở hay mổ nội soi) Rất khó/không thể lấy hết sỏi vì Đường mật gấp khúc, hẹp nên thường phảitán sỏi vì sỏi đúc khuôn vào ống mật III. Lấy sỏi đường mật qua NSMTND ERCP - Chỉ định + Sỏi Đường mật (ĐM) không quá nhiều, không quá lớn + Sỏi ĐM chưa hay đã mở OMC lấy sỏi + Sỏi ĐM kèm sỏi TM có chỉ định cắt TMNS + Rất tốt khi sỏi kẹt ở Oddi, Bệnh nhân có khó khăn khi phải mở bụng ĐIỀU TRỊ SỎI SÓT SAU MỔ 1. Sớm - Còn mang Kehr - Rửa đường mật qua Kehr - Hàng ngày, trong 1-2 tuần bằng các dung dịch làm tan sỏi, rửa để sỏi nhỏtrôi ra - Lấy sỏi qua đường Kehr sau khi nong rộng, tiến hành tại phòng XQ lấycho tới khi hết sỏi trong đường mật. Kết quả thường rất tốt 2. Muộn - Khi đường Kehr đã bị bít kín thì điều trị giống như khi chưa mổ - PT Mở ống mật chủ lấy sỏi (mổ mở hay mổ nội soi) 3. Lấy sỏi qua đường KEHR - Chỉ định đặt Kehr + Kehr được đặt trong hầu hết các PT Mở ống mật chủ + Bắt buộc đặt Kehr khi lấy không hết sỏi hoặc nghi ngờ còn sót sỏi LẤY SỎI - 2-3 tuần sau PT Mở OMC, rút Kehr, nong rộng đường Kehr - Lấy sỏi bằng cách bơm rửa, dùng rọ kéo, tán sỏi, đẩy sỏi xuống ruột - Sau lấy sỏi, đặt ống thông vào đường Kehr để tránh bít tắc 1. Lấy sỏi đường mật qua da -Chỉ định: Sỏi trong gan không có hẹp hay có hẹp ĐM dưới sỏi Sỏi trong gan chưa mổ lần nào hay đã mổ 1-nhiều lần - Lấy sỏi: Dùng máy tán sỏi thủy điện lực để làm sỏi vụn nhỏ và thườngphải làm nhiều lần 2. Lấy sỏi Đường mật qua Mật-ruột-da - Chỉ định: Sỏi đường mật ở tất cả mọi vi trí - Nối mật-ruột kiểu chữ Y với đầu ruột dài khoảng 10cm 3. Sỏi sót sau mổ - Lấy sỏi bắt đầu 2 tuần sau khi làm miệng nối - Lấy cho tới khi hết sỏi, rút ống, đánh dấu da nơi đầu ruột 4. Sỏi tái phát - Rạch ngắn nơi đánh dấu - Soi đường mật và lấy sỏi 5. Tán sỏi bằng thủy điện lực - Đối với sỏi: làm vỡ được cả sỏi sắc tố lẫn sỏi cholesterol - Đối với cơ quan chung quanh: Có thể làm tăng áp lực ống mật, nhưngkhông đáng kể Mô chung quanh chỉ bị tổn thương nếu tiếp xúc trực tiếp hướng thẳng vàomô - Đường vào: + Qua da+ Qua đường Kehr+ Qua miệng nối mật-ruột daBS. NGUYỄN TUẤN – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tài liệu được xem nhiều: