Tìm hiểu về bộ đồ của các nhà du hành vũ trụ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần áo của các nhà du hành được làm bằng nhiều lớp sợi siêu bền và các vật liệu khác đủ cứng để không bị bục rách trong khoảng không vũ trụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về bộ đồ của các nhà du hành vũ trụ Tìm hiểu về bộ đồ của các nhà du hành vũ trụ Quần áo của các nhà du hành được làm bằng nhiều lớp sợi siêu bền và các vật liệu khác đủ cứng để không bị bục rách trong khoảng không vũ trụ. 1/Tại sao bộ đồ du hành không phát nổ trong vũ trụ? Các vật liệu tạo nên 9 hoặc 10 lớp bảo vệ này gồm vải chất lượng cao, kết hợp giữa Teflon với kevlar chống chầy xước, một lớp màng Mylar tráng nhôm có tăng cường thêm vải bố Darcon, vải nylon tráng Neoprene, vải Dacron, vải nylon tráng polyurethane, màng chìm polyurethane, nylon dẫn trở gồm nhiều lớp sợi kim loại, vải tổng hợp Vinyl ethylene tạo ống dẫn cho chất làm nguội nước và lớp lót bằng lụa nylon giúp cho cơ thể dễ chịu. Tuy vậy lực kéo của chân không không phải là mối đe dọa chính đối với các lớp vải này. Mối nguy hiểm trực tiếp hơn là việc mất áp suất khí quyển bên trong do một lỗ nhỏ gây ra bởi một thiên thạch cực nhỏ, và do tiếp xúc với nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tùy thuộc vào vị trí của các phi hành gia ở phía nào của trái đất, gần hay xa mặt trời. Chiếc ba lô đeo sau lưng các phi hành gia chính là một chiếc máy duy trì áp suất không khí để thở và kiểm soát nhiệt độ. 2/Quần áo vũ trụ có những công dụng gì? Chúng ta biết những gì về quần áo của nhân viên hàng không vũ trụ? Những bộ quần áo vũ trụ này không chỉ phản ánh trình độ khoa học kỹ thuật cao mà giá của nó vô cùng đắt. Về mặt công năng, bộ quần áo vũ trụ giống như là bầu trời thu nhỏ. Bộ quần áo vũ trụ (Ảnh: neatstuff) Phía ngoài bộ quần áo có tính đàn hồi, cả trong lẫn ngoài tổng cộng có từ 10 đến 20 lớp với trọng lượng hơn 50kg. Và còn phải dùng sợi thủy tinh chống nhiệt may vào giữa mỗi lớp áo. Trong không trung có rất nhiều nham thạch, nếu quần áo quá mỏng rất dễ bị cắt vỡ. Chỉ có quần áo dày mới có thể ngăn được các tia bức xạ và nhiệt độ cao của vũ trụ để tránh cho cơ thể bị thiêu cháy. Do còn phải để các nhân viên hàng không vũ trụ khi mặc bộ quần áo này nhưng vẫn sinh hoạt được bình thường như ăn uống, đi lại, các khớp xương như cổ tay và hai đầu gối có thể co duỗi,... nên trong bộ quần áo hàng không vũ trụ có các đường ống ngang dọc đan xen nhau. Các ống này lại có các chức năng khác nhau như gửi không khí, gửi nước. Trên bộ quần áo còn có thiết bị tăng áp giúp người mặc cảm nhận được một chút trọng lượng, tránh cho máu trong cơ thể sôi sùng sục trong điều kiện không có áp lực. Ngoài ra, trên bộ quần áo vũ trụ còn có một mũ bảo hiểm trong suốt hình tròn, có thể cản được tia hồng ngoại. Phía sau lưng áo vũ trụ còn có một bình to. Trên các hướng của nó có lắp vòi phun. Lợi dụng phản lực do nó phun khí về các hướng giúp cho người mặc tự do vận động trước sau, trái phải, trên dưới. 3/ Bộ dồ của nhà du hành vũ trụ thế kỷ 21 : Với sự tiến bộ của công nghệ, trong tương lai các nhà thám hiểm mặt trăng và sao Hoả sẽ mặc những bộ đồ vũ trụ nhẹ và linh hoạt hơn nhiều, chứ không cồng kềnh như hiện nay. Các chuyên gia tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đang chế tạo hệ thống quần áo sinh học dành cho mục đích này. Hệ thống gồm một lớp vật liệu hữu cơ có khả năng tự huỷ, bó sát cơ thể để bảo vệ làn da sinh học của nhà du hành. Theo trưởng nhóm nghiên cứu Dava Newman, trong lớp da thứ hai sẽ là các sợi cơ nhân tạo nhằm tăng cường sức mạnh cũng như khả năng chịu đựng của con người. Ban đầu, nhà du hành sẽ mặc lớp da sinh học đàn hồi, tiếp đến là một vỏ cứng khớp với hình dáng cơ thể họ. Lớp vỏ cứng được tích hợp thiết bị thông tin, máy cảm biến sinh học, máy tính và thậm chí là thiết bị leo trèo. Cuối cùng, một hệ thống hỗ trợ sự sống được gắn vào lớp vỏ cứng để cung cấp áp lực khí. Áp lực khí di chuyển tự do vào mũ, xuống các ống trong lớp da thứ hai để tới găng tay và ủng. Các bộ đồ vũ trụ ngày nay rất kém linh hoạt. Bên cạnh đấy, chúng còn khá nặng, làm cho nhà du hành chóng mệt mỏi khi chuyển động. Nhóm nghiên cứu đang nỗ lực tìm ra các loại vật liệu nhẹ để giảm bớt sức nặng cũng như tăng tính linh hoạt của hệ thống trên. Ngoài ra, họ còn thiết kế sao cho nhà du hành dễ mặc và cởi đồ. 4/ Biến bộ đồ du hành vũ trụ thành vệ tinh : Một thử nghiệm độc đáo chuẩn bị được tiến hành trong quỹ đạo Trái đất: biến các bộ đồ vũ trụ cũ kỹ thành vệ tinh hữu ích Bộ đồ Orlon cũ kỹ do Nga chế tạo đã được biến thành vệ tinh SuitSat (Ảnh: VNN) Vào ngày 3/2/2006, hai phi hành gia sẽ đi bộ ra ngoài Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) để tiến hành công việc bảo dưỡng định kỳ cũng như thu hồi một số khay thí nghiệm ở bên ngoài. Tuy nhiên, sau đó, nhà du hành Pavel Vinogradov và Jeffrey Williams sẽ đẩy một bộ đồ vũ trụ méo mó và trống rỗng vào không gian. Thực ra, bộ đồ Orlon này đã được biến đổi để hoạt động giống như một vệ tinh radio thô sơ và được đặt tên lại là SuitSat. Frank Bauer thuộc Trung tâm bay vũ trụ Goddard của NASA cho biết: Một số nhà khoa học người Nga thuộc chương trình ISS đã có ý tưởng này: biến cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về bộ đồ của các nhà du hành vũ trụ Tìm hiểu về bộ đồ của các nhà du hành vũ trụ Quần áo của các nhà du hành được làm bằng nhiều lớp sợi siêu bền và các vật liệu khác đủ cứng để không bị bục rách trong khoảng không vũ trụ. 1/Tại sao bộ đồ du hành không phát nổ trong vũ trụ? Các vật liệu tạo nên 9 hoặc 10 lớp bảo vệ này gồm vải chất lượng cao, kết hợp giữa Teflon với kevlar chống chầy xước, một lớp màng Mylar tráng nhôm có tăng cường thêm vải bố Darcon, vải nylon tráng Neoprene, vải Dacron, vải nylon tráng polyurethane, màng chìm polyurethane, nylon dẫn trở gồm nhiều lớp sợi kim loại, vải tổng hợp Vinyl ethylene tạo ống dẫn cho chất làm nguội nước và lớp lót bằng lụa nylon giúp cho cơ thể dễ chịu. Tuy vậy lực kéo của chân không không phải là mối đe dọa chính đối với các lớp vải này. Mối nguy hiểm trực tiếp hơn là việc mất áp suất khí quyển bên trong do một lỗ nhỏ gây ra bởi một thiên thạch cực nhỏ, và do tiếp xúc với nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tùy thuộc vào vị trí của các phi hành gia ở phía nào của trái đất, gần hay xa mặt trời. Chiếc ba lô đeo sau lưng các phi hành gia chính là một chiếc máy duy trì áp suất không khí để thở và kiểm soát nhiệt độ. 2/Quần áo vũ trụ có những công dụng gì? Chúng ta biết những gì về quần áo của nhân viên hàng không vũ trụ? Những bộ quần áo vũ trụ này không chỉ phản ánh trình độ khoa học kỹ thuật cao mà giá của nó vô cùng đắt. Về mặt công năng, bộ quần áo vũ trụ giống như là bầu trời thu nhỏ. Bộ quần áo vũ trụ (Ảnh: neatstuff) Phía ngoài bộ quần áo có tính đàn hồi, cả trong lẫn ngoài tổng cộng có từ 10 đến 20 lớp với trọng lượng hơn 50kg. Và còn phải dùng sợi thủy tinh chống nhiệt may vào giữa mỗi lớp áo. Trong không trung có rất nhiều nham thạch, nếu quần áo quá mỏng rất dễ bị cắt vỡ. Chỉ có quần áo dày mới có thể ngăn được các tia bức xạ và nhiệt độ cao của vũ trụ để tránh cho cơ thể bị thiêu cháy. Do còn phải để các nhân viên hàng không vũ trụ khi mặc bộ quần áo này nhưng vẫn sinh hoạt được bình thường như ăn uống, đi lại, các khớp xương như cổ tay và hai đầu gối có thể co duỗi,... nên trong bộ quần áo hàng không vũ trụ có các đường ống ngang dọc đan xen nhau. Các ống này lại có các chức năng khác nhau như gửi không khí, gửi nước. Trên bộ quần áo còn có thiết bị tăng áp giúp người mặc cảm nhận được một chút trọng lượng, tránh cho máu trong cơ thể sôi sùng sục trong điều kiện không có áp lực. Ngoài ra, trên bộ quần áo vũ trụ còn có một mũ bảo hiểm trong suốt hình tròn, có thể cản được tia hồng ngoại. Phía sau lưng áo vũ trụ còn có một bình to. Trên các hướng của nó có lắp vòi phun. Lợi dụng phản lực do nó phun khí về các hướng giúp cho người mặc tự do vận động trước sau, trái phải, trên dưới. 3/ Bộ dồ của nhà du hành vũ trụ thế kỷ 21 : Với sự tiến bộ của công nghệ, trong tương lai các nhà thám hiểm mặt trăng và sao Hoả sẽ mặc những bộ đồ vũ trụ nhẹ và linh hoạt hơn nhiều, chứ không cồng kềnh như hiện nay. Các chuyên gia tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đang chế tạo hệ thống quần áo sinh học dành cho mục đích này. Hệ thống gồm một lớp vật liệu hữu cơ có khả năng tự huỷ, bó sát cơ thể để bảo vệ làn da sinh học của nhà du hành. Theo trưởng nhóm nghiên cứu Dava Newman, trong lớp da thứ hai sẽ là các sợi cơ nhân tạo nhằm tăng cường sức mạnh cũng như khả năng chịu đựng của con người. Ban đầu, nhà du hành sẽ mặc lớp da sinh học đàn hồi, tiếp đến là một vỏ cứng khớp với hình dáng cơ thể họ. Lớp vỏ cứng được tích hợp thiết bị thông tin, máy cảm biến sinh học, máy tính và thậm chí là thiết bị leo trèo. Cuối cùng, một hệ thống hỗ trợ sự sống được gắn vào lớp vỏ cứng để cung cấp áp lực khí. Áp lực khí di chuyển tự do vào mũ, xuống các ống trong lớp da thứ hai để tới găng tay và ủng. Các bộ đồ vũ trụ ngày nay rất kém linh hoạt. Bên cạnh đấy, chúng còn khá nặng, làm cho nhà du hành chóng mệt mỏi khi chuyển động. Nhóm nghiên cứu đang nỗ lực tìm ra các loại vật liệu nhẹ để giảm bớt sức nặng cũng như tăng tính linh hoạt của hệ thống trên. Ngoài ra, họ còn thiết kế sao cho nhà du hành dễ mặc và cởi đồ. 4/ Biến bộ đồ du hành vũ trụ thành vệ tinh : Một thử nghiệm độc đáo chuẩn bị được tiến hành trong quỹ đạo Trái đất: biến các bộ đồ vũ trụ cũ kỹ thành vệ tinh hữu ích Bộ đồ Orlon cũ kỹ do Nga chế tạo đã được biến thành vệ tinh SuitSat (Ảnh: VNN) Vào ngày 3/2/2006, hai phi hành gia sẽ đi bộ ra ngoài Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) để tiến hành công việc bảo dưỡng định kỳ cũng như thu hồi một số khay thí nghiệm ở bên ngoài. Tuy nhiên, sau đó, nhà du hành Pavel Vinogradov và Jeffrey Williams sẽ đẩy một bộ đồ vũ trụ méo mó và trống rỗng vào không gian. Thực ra, bộ đồ Orlon này đã được biến đổi để hoạt động giống như một vệ tinh radio thô sơ và được đặt tên lại là SuitSat. Frank Bauer thuộc Trung tâm bay vũ trụ Goddard của NASA cho biết: Một số nhà khoa học người Nga thuộc chương trình ISS đã có ý tưởng này: biến cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 340 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0