Danh mục

Tìm hiểu về Cấu trúc thơ: Phần 2

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 516.21 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Cấu trúc thơ của tác giả Thụy Khuê trình bày về cấu trúc thơ, giúp bạn đọc phân biệt được đâu là thơ, đâu chỉ là những câu vần, các cấu trúc đặc biệt của thơ dựa trên nhịp điệu hình thức và nguyên lý song song, cấu trúc hình thức thi ca và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Cấu trúc thơ: Phần 2Cấu Trúc ThơVIII. Nguyên lý song songI. Từ láy trong tiếng Việt Tính chất song song hiện diện trong ngôn ngữ qua những từ kép,từ láy. Trong Khái Niệm Về Ngữ Pháp Việt Nam (Sài Gòn, 1963)Nguyễn Hiến Lê và Trương Văn Chình hợp láy với ghép vào mộtkhái niệm chung, gọi là từ kép: Tiếng đôi, tiếng ba, tiếng tư ta gọi làtừ kép. Trong Sơ Thảo Ngữ Pháp Việt Nam (Sài Gòn, 1972), LêVăn Lý gọi từ láy là từ ngữ kép phản phúc! Ðó là những từ ngữ đơnđược lắp đi lắp lại trong những yếu tố thành phần của chúng. HoàngVăn Hành trong Từ Láy Trong Tiếng Việt (Hà Nội, 1985), đưa ramột nhận định hoàn chỉnh hơn: Từ láy của tiếng Việt chịu sự chi phốicủa xu hướng hòa phối ngữ âm. Xu hướng này biểu hiện ở quy tắcđiệp và quy tắc đối. Ðiệp và đối ở đây được hiểu với ngĩa rộng: Ðiệplà sự lặp lại, sự đồng nhất về âm, về nghĩa; còn đối là sự sai khác, sựdị biệt, cũng về âm, về nghĩa. Ðái Xuân Ninh, trong Hoạt Ðộng Của Từ Tiếng Việt (Hà Nội,1978), nhắc lại lập thuyết của Haudricourt1: Thanh điệu tiếng Việthiện nay là do sự rơi rụng của những nhóm phụ âm đầu và cuối trongtiếng tiền Việt mà thành, ví dụ, chữ bả dùng hiện nay đã có một quátrình như sau: pả (thế kỷ pà (thế kỷ -- -- bả (hiện -- XII, 6 Paspah (đầu - II, 3 - - tại, 6 thanh Công nguyên, thanh > > thanh > điệu) không có thanh điệu) điệu) điệu) Dựa vào lập thuyết trên đây của Haudricourt, Ðái Xuân Ninh đưa 82ra nhận xét: Trên cơ sở những từ hình vị2 đơn âm tiết này, ta sángtạo ra những từ đa âm tiết (từ láy, từ ghép, từ nhánh) để đáp ứngnhu cầu diễn đạt ngày càng cao. lạnh ---> lạnh lẽo Láy đôi: mờ ---> lờ mờ ---> lờ tờ mờ Láy ba: bềnh ---> bập bềnh ---> Láy tư: bập bà bập bềnh Qua ba ví dụ trên đây chúng ta có thể có những nhận xét sơ khởisau đây: Từ đơn: âm không vang, nghĩa rõ, ít khả năng gợi hình, hình vị tựdo(3) Từ láy: âm vang, nghĩa mờ, hoặc chuyển nghĩa, gợi ý, gợi hình, gợichuyển động, hình vị giới hạn(4). Theo Ðái Xuân Ninh thì từ láy có ba tác dụng chính: Làm giảmhoặc tăng ý nghĩa của từ chính, láy để lặp đi lặp lại và láy để biểuthị ý nghĩa xấu.1. Láy giảm nhẹ hoặc tăng cường nghĩa: a. Giảm nhẹ: Cường độ của một hành động hay mức độ của trạngthái giảm đi, so với từ gốc. Trong trường hợp này, trọng âm (hình vịcơ bản) rơi vào âm tiết thứ nhì: --- nhè Mưa rơi nhè nhẹ trong hồn > nhẹ (Huy Cận) nhẹ --- dìu dịu Rơi rơi dìu dịu rơi rơi (Huy dịu > Cận) 83 b. Tăng cường: Cường độ của một hành động hay mức độ củatrạng thái tăng lên, so với từ gốc. Trong trường hợp này, trọng âmnằm trong âm tiết đầu: --- Nỗi nhớ nhung đau đáu nào đau đáu > xong (Chinh Phụ Ngâm) đau --- Hàng cờ bay trông bóng phất phất phơ phất > phơ (Chinh Phụ Ngâm) --- lạnh lẽo (láy âm) lạnh > --- trong veo (láy Ao thu lạnh lẽo nước trong veo trong > nghĩa) (Nguyễn Khuyến) --- vắt vẻo (láy Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng vắt > âm) núi (Hàn Mặc Tử) --- đỏ lòm (láy đỏ > nghĩa) đỏ lòm lom (láy âm) (5) Khác với hình thức giảm nhẹ, hình thức tăng cường có thể láy lạinhiều tầng, ý nghĩa lại càng nhấn mạnh thêm: Khít Sát Khin khít San sát Giảm nhẹ: 84 Tăng cường Khít khịt Sát sạt 1: Tăng cường Khít khìn khịt Sát sàn sạt 2: Khít khịt khìn Tăng cường Sát sạt sàn khin 3: san Hình thức điệp kép thuộc sở trường của Nguyễn Khuyến và HồXuân Hương:Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom (Hồ Xuân Hương)Nảy vừng quế đỏ đỏ lòm lom (Hồ Xuân Hương) Ðức thầy đã mỏng mòng mong (Nguyễn Khuyến) Quyên đã gọi hè quang quáng quác (Nguyễn Khuyến) Gà từng gáy sáng tẻ tè te (Nguyễn Khuyến)2. Láy biểu thị ý nghĩa lặp đi lặp lại:a. Lập lại, tăng c ...

Tài liệu được xem nhiều: