Danh mục

Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 514.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thế giới, hầu hết các nước đều sử dụng các công cụ của CSTT (công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, công cụ tái cấp vốn, lãi suất tín dụng, hạn mức tín dụng); hoặc chế độ tỷ giá hối đoáilàm mục tiêu trung gian trong điều hành CSTT quốc gia. Tuy nhiên, vào những năm 1990, có một số nước công nghiệp phát triển đã phá lệ truyền thống trong việc xây dựng các mục tiêu trung gian tương tự mà tập trung tâm điểm vào chỉ số lạm phát....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới Tiểu luậnTìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3 Mục LụcA.GIỚI THIỆU CHUNG: ..........................................................................................................3B.NỘI DUNG CHÍNH: ..............................................................................................................3I. Sự khác nhau giữa các nền kinh tế mới nổi và nền kinh tế tiên tiến, đặc điểm của nhưngnền kinh tế mới nổi: ...................................................................................................................3II. Tìm hiểu về LPMT qua một thập kỷ kinh nghiệm của thế giới: ............................................41. LPMT là gì? ...........................................................................................................................42. Đối tượng nào áp dụng LPMT và làm như thế nào? .............................................................43. Các yếu tố ảnh hưởng đến LPMT. .........................................................................................74. Các nước đã thực hiện LPMT như thế nào?........................................................................ 12III. Các lỗi mắc phải trong quá trình thực hiện, xem xét lại vấn đề thiết kế hoạt động: ......... 131. Sự tương tác giữa thời gian mục tiêu, độ rộng phạm vi mục tiêu, điều khoản giải thoát vàsự lựa chọn mục tiêu lạm phát cơ bản: .................................................................................... 132. LPMT trong giai đoạn chuyển tiếp từ lạm phát cao xuống lạm phát thấp:.......................... 143. Những ai nên đặt mục tiêu lạm phát trong trung hạn: ........................................................ 164. Vai trò của tỷ giá và giá các loại tài sản khác: ..................................................................... 18IV. Những vấn đề chưa được giải quyết: ................................................................................. 211. Mục tiêu lạm phát dài hạn tối ưu:........................................................................................ 222. Mục tiêu mức giá với mục tiêu lạm phát: (price-level versus inflation targets).................... 25C. SAU MỘT THẬP KỶ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI, VẤN ĐỀ LPMT Ở VIỆT NAMNHƯ THẾ NÀO? ..................................................................................................................... 27I.Việt Nam thuộc nhóm những quốc gia mới nổi: ................................................................... 27II. Tìm hiểu về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2010:........................................... 28III. Lam phát muc tiêu năm 2011 là 7%, khó thực hiện được: ................................................ 30IV.Những điều kiện không thuận lợi để điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế lạm phátmục tiêu ở Việt Nam: ............................................................................................................... 31V.Kết luận: ............................................................................................................................... 32 Trang 2GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Tiểu luận Tài Chính Quốc Tế - chủ đề 3A.GIỚI THIỆU CHUNG:Trên thế giới, hầu hết các nước đều sử dụng các công cụ của CSTT (công cụ tỷ lệ dự trữ bắtbuộc, công cụ tái cấp vốn, lãi suất tín dụng, hạn mức tín dụng); hoặc chế độ tỷ giá hối đoái làmmục tiêu trung gian trong điều hành CSTT quốc gia. Tuy nhiên, vào những năm 1990, có một sốnước công nghiệp phát triển đ ã phá lệ truyền thống trong việc xây dựng các mục tiêu trunggian tương tự mà tập trung tâm điểm vào chỉ số lạm phát. Cách tiếp cận tương đối mới này tậptrung vào kiểm soát lạm phát, và được gọi là LPMT (Inflation targeting). Từ những đợt khủnghoảng trầm trọng và những tiêu cực do lạm phát mang lại, hầu hết các quốc gia đã nhận thức rõđược 1 điều: muốn đạt được mục tiêu cuối cùng là một nền kinh tế phát triển ổn định, bền vữngtrong tương lai thì mục tiêu lớn nhất của CSTT là phải ổn định giá cả trong dài hạn, và dườngnhư chiếc neo tốt nhất để ổn định giá cả trong dài hạn chính là duy trì một mức độ LPMT hợp lý.Trong thời gian đầu thực hiện LPMT, chắc chắn các quốc gia sẽ gặp không ít những khó khăn,thử thách. Bởi vì muốn duy tr ì một mức độ LP thấp, quốc gia đó sẽ phải đối mặt với một nềnkinh tế với tỷ lệ thất nghiệp là tương đối cao. Điều này sẽ gây mất lòng tin của dân chúng đối vớicác chính sách của NHTW sau này. Vượt qua những khó khăn đó, trong vòng 1 thập kỷ 1990-2000, hàng lo ạt các quốc gia của các nên kinh tế mới nổi đã áp dụng chính sách LPMT và đatđược những thành quả nhất định. Trong bài nghiên cứu của Frederic S. Mishkin và KlausSchmidt-Hebbel về “1 thập kỷ thực hiện MTLP trên thế giới”, 2 ông đã chứng minh nhữngnhận định trên là hoàn toàn đúng.Các nội dung trong bài viết của chúng tôi đều xuất phát từ những nghiên cứu thực nghiệmcủa Frederic S. Mishkin và Klaus Schmidt-Hebbel về “1 thập kỷ thực hiện MTLP trên thếgiới, những gì chúng ta biết và những gì chúng ta cần phải biết.”B.NỘI DUNG CHÍNH:I. Sự khác nhau giữa các nền kinh tế mới nổi và nền kinh tế tiên tiến, đặc điểmcủa nhưng nền kinh tế mới nổi:Trong bài viết này chúng ta chỉ xét đến những khác biệt về các thể chế trong chính sách kinh tếvĩ mô từ đó phân tích những tác động của nó đến chính sách LPMT (theo Mishkin v à cộng sự2004). Đối với các nền kinh tế mới nổi, tồn tại một số điểm khác biệt lớn cần được xem xét, cân Trang 3GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Liê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: