Danh mục

Tìm hiểu về LUẬT HỢP TÁC XÃ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để phát huy vai trò quan trọng của kinh tế hợp tác, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của hợp tác x• trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng x• hội chủ nghĩa; Căn cứ vào các điều 15, 20 và 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật này quy định về hợp tác x•. CHươNG I NHữNG QUY địNH CHUNG Điều 1. Định nghĩa hợp tác x•...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về LUẬT HỢP TÁC XÃ LUẬT HỢP TÁC XÃĐể phát huy vai trò quan trọng của kinh tế hợp tác, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức vàhoạt động của hợp tác x• trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng x• hội chủ nghĩa;Căn cứ vào các điều 15, 20 và 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Namnăm 1992;Luật này quy định về hợp tác x•.CHươNG INHữNG QUY địNH CHUNGĐiều 1. Định nghĩa hợp tác x•Hợp tác x• là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tựnguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh củatập thể và của từng x• viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - x• hội của đấtnước.Điều 2. Tổ hợp tácCác tổ hợp tác có hình thức tổ chức, tên gọi khác nhau được Nhà nước hướng dẫn, giúp đỡvà có chính sách khuyến khích phát triển để trở thành hợp tác x• khi có đủ điều kiện.Điều 3. Phạm vi điều chỉnhLuật này áp dụng đối với hợp tác x• trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Điều 4. Điều lệ mẫuĐiều lệ mẫu của hợp tác x• nông nghiệp và của các ngành, nghề khác do Chính phủ banhành theo quy định của Luật này để làm cơ sở pháp lý cho việc xây dựng Điều lệ hợp tác x•phù hợp với đặc điểm của từng loại hình hợp tác x•. Điều lệ mẫu phải quy định rõ số lượngx• viên tối thiểu.Điều 5. Chính sách Nhà nước đối với hợp tác x•Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp của hợp tác x•, bảo đảm quyền bình đẳng của hợp tácx• trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; ban hành các văn bản pháp luật và chính sáchkhuyền khích phát triển hợp tác x•; thông qua hợp tác x• để thực hiện các chính sách giúpđỡ, hỗ trợ x• viên xoá đói, giảm nghèo, thực hiện bình đẳng, công bằng và tiến bộ x• hội.Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụcủa hợp tác x•, không can thiệp vào việc quản lý và hoạt động hợp pháp của hợp tác x•.Điều 6. Giải thích từ ngữTrong luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1- Vốn góp tối thiểu là số tiền hoặc tài sản được quy ra tiền mà x• viên bắt buộc phải gópkhi gia nhập hợp tác x•.2- Góp sức là việc x• viên tham gia trực tiếp dưới dạng lao động sản xuất, kinh doanh, dịchvụ hoặc tham gia quản lý hợp tác x• và được trả thù lao theo sự đóng góp do Điều lệ hợp tácx• quy định.3- Vốn điều lệ của hợp tác x• là tổng số vốn do các x• viên đóng góp và được ghi vào Điềulệ hợp tác x•.4- Biểu tượng của hợp tác x• là ký hiệu riêng của mỗi hợp tác x• để phản ánh đặc trưngriêng biệt của hợp tác x• và phân biệt hợp tác x• đó với các hợp tác x• và doanh nghiệp khác.5- Dịch vụ của hợp tác x• đối với x• viên là việc hợp tác x• cung ứng cho x• viên hàng hoá,dịch vụ dưới dạng vật chất hoặc phí vật chất mà x• viên phải trả tiền cho hợp tác x•.6- Mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác x• là tỷ lệ giá trị dịch vụ mà hợp tác x• cung ứng chotừng x• viên trong tổng số giá trị dịch vụ của hợp tác x• cung ứng cho toàn bộ x• viên củahợp tác x•.7- Cam kết kinh tế giữa hợp tác x• và x• viên là thoả thuận nêu rõ những ràng buộc về kinhtế giữa hợp tác x• và x• viên.Điều 7. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác x•Hợp tác x• tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc sau đây:1- Tự nguyện gia nhập và ra hợp tác x•: mọi công dân Việt Nam có đủ điều kiện theo quyđịnh của Luật này, tán thành Điều lệ hợp tác x• đều có thể trở thành x• viên hợp tác x•; x•viên có quyền ra hợp tác x• theo quy định của Điều lệ hợp tác x•;2- Quản lý dân chủ và bình đẳng: x• viên hợp tác x• có quyền tham gia quản lý, kiểm tra,giám sát hợp tác x• và có quyền ngang nhau trong biểu quyết;3- Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: hợp tác x• tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo đảm hợp tác x• vàx• viên cùng có lợi;4- Chia l•i bảo đảm kết hợp lợi ích của x• viên và sự phát triển của hợp tác x•; sau khi làmxong nghĩa vụ nộp thuế, l•i được trích một phần vào các quỹ của hợp tác x•, một phân chiatheo vốn góp và công sức đóng góp của x• viên, phần còn lại chia cho x• viên theo mức độsử dụng dịch vụ của hợp tác x• do Đại hội x• viên quyết định;5- Hợp tác và phát triển cộng đồng: x• viên phải phát huy tinh thần tập thể, nâng cao ý thứchợp tác trong hợp tác x• và trong cộng đồng x• hội; hợp tác giữa các hợp tác x• với nhau ởtrong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật.Điều 8. Quyền của hợp tác x•Hợp tác x• có các quyền sau đây:1- Lựa chọn ngành, nghề, lĩnh vực, quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và địa bàn hoạtđộng phù hợp với khả năng của hợp tác x•;2- Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của hợp tác x•;3- Xuất khẩu, nhập khẩu, liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân ở trong nước vàngoài nước theo quy định của pháp luật;4- Thuê lao động t ...

Tài liệu được xem nhiều: