Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 1. Luật này quy định về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; kiểm dịch y tế biên giới; chống dịch; các điều kiện bảo đảm cho công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm ở người. Việc phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về LUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM
LUẬT Formatted: Font: 14 pt, Font color: Red
PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUY ỀN NHIỄM
CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 03/2007/QH12
N GÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việ t Nam năm 1992 đã
được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
C hương I
NHỮNG QUY ĐỊNH C HUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1. Luật nà y quy định về phòng, chống bệnh truyề n nhiễ m; kiể m dịch y tế
biê n giớ i; chống dịch; các điề u kiệ n bảo đảm cho công tác phòng, chống bệ nh
truyền nhiễm ở người.
Việc phòng, chống nhiễ m vi rút gâ y ra hội chứng suy giả m miễ n dịch mắc
phải ở ngườ i (HIV/AIDS) không thuộc phạm vi điề u chỉnh của Luật nà y.
2. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ c hức, cá nhâ n trong nước và nước
ngoà i tạ i Việt Nam.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật nà y, các từ ngữ dướ i đâ y được hiể u như sau:
1. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyề n trực tiếp hoặc gián tiế p từ người
hoặc từ động vậ t sang ngườ i do tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễ m.
2. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩ n, ký sinh trùng và
nấm có khả năng gâ y bệnh truyề n nhiễ m.
3. Trung gian truyền bệnh là côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩ m
và các vật khác mang tác nhâ n gâ y bệ nh truyề n nhiễ m và có khả nă ng truyề n
bệnh.
4. Người mắc bệnh truyền nhiễm là người bị nhiễm tác nhâ n gâ y bệ nh
truyền nhiễm có biểu hiện triệ u chứng bệnh.
5. Người mang mầm bệnh truyền nhiễm là ngườ i mang tác nhân gâ y bệ nh
truyền nhiễm nhưng không có biể u hiệ n triệu chứng bệ nh.
2
6. Người tiếp xúc là ngườ i có tiếp xúc với người mắc bệ nh truyền nhiễm,
ngườ i mang mầ m bệnh truyề n nhiễ m, trung gian truyề n bệnh và có khả nă ng
mắc bệ nh.
7. Người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm là ngườ i tiếp xúc hoặc người
có biể u hiệ n triệ u chứng bệ nh truyề n nhiễ m nhưng chưa rõ tác nhâ n gâ y bệnh.
8. Giám sát bệnh truyền nhiễm là việc thu thập thông tin liê n tục, có hệ
thống về tình hình, chiều hướ ng của bệnh truyề n nhiễm, phâ n tích, giải thích
nhằ m cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triể n khai và đánh giá hiệu quả
các biện pháp phòng, chống bệ nh truyền nhiễm.
9. An toàn sinh học trong xét nghiệm là việc sử dụng các biệ n pháp để giả m
thiể u hoặc loạ i trừ nguy cơ lâ y truyề n tác nhân gâ y bệ nh truyề n nhiễm trong cơ
sở xét nghiệm, từ cơ sở xét nghiệ m ra môi trường và cộng đồng.
10. Vắc xin là chế phẩ m chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả nă ng đáp
ứng miễ n dịch, được dùng với mục đích phòng bệnh.
11. Sinh phẩm y tế là sản phẩm có nguồn gốc sinh học được dùng để phòng
bệnh, chữa bệnh và chẩ n đoá n bệnh cho người.
12. Tình trạng miễn dịch là mức độ đề kháng c ủa cá nhâ n hoặc cộng đồng
với một tác nhâ n gâ y bệ nh truyề n nhiễ m.
13. Dịch là sự xuất hiệ n bệnh truyề n nhiễm vớ i số ngườ i mắc bệ nh vượt
quá số ngườ i mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định
ở một khu vực nhất định.
14. Vùng có dịch là khu vực được cơ quan có thẩm quyề n xác định có dịch.
15. Vùng có nguy cơ dịch là khu vực lâ n cận với vùng có dịch hoặc xuất
hiệ n các yế u tố gâ y dịch.
16. Cách ly y tế là việc tách riê ng ngườ i mắc bệ nh truyề n nhiễ m, người bị
nghi ngờ mắc bệnh truyề n nhiễ m, ngườ i mang mầ m bệ nh truyề n nhiễ m hoặc vật
có khả năng mang tác nhâ n gây bệnh truyề n nhiễ m nhằ m hạn chế sự lây truyề n
bệnh.
17. Xử lý y tế là việc thực hiệ n các biệ n pháp sử dụng vắc xin, sinh phẩ m y
tế, cách ly y tế, tẩ y uế, diệt tác nhâ n gâ y bệnh truyề n nhiễm, trung gian truyề n
bệnh và các biệ n pháp y tế khác.
Điều 3. Phân loại bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễ m gồ m các nhóm sau đây:
a) Nhóm A gồ m các bệ nh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiể m có khả năng lâ y
truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhâ n gâ y
bệnh.
3
Các bệnh truyền nhiễ m thuộc nhóm A bao gồ m bệ nh bạ i liệt; bệ nh c úm A-
H5N1; bệ nh dịch hạch; bệ nh đậ u mùa; bệ nh sốt xuất huyết do vi rút Ê - bô - la
(Ebola), Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tâ y sông Nin (Nile);
bệnh sốt vàng; bệnh tả ; bệnh viêm đườ ng hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệ nh
truyền nhiễm nguy hiể m mớ i phát sinh chưa rõ tác nhâ n gâ y bệnh;
b) Nhó m B gồm các bệnh truyền nhiễ m nguy hiểm c ó khả nă ng lây truyề n
nhanh và có thể gâ y tử vong.
Các bệnh truyền nhiễ m thuộc nhóm B bao gồm bệnh do vi rút A-đê -nô
(Adeno); bệ nh do vi rút gâ y ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phả i ở ngườ i
(HIV/AIDS); bệ nh bạch hầ u; bệnh c úm; bệnh dạ i; bệ nh ho gà; bệ nh lao phổi;
bệnh do liê n cầu lợn ở ngườ i; bệ nh lỵ A-míp (Amibe); bệ nh lỵ trực trùng; bệ nh
quai bị; bệnh sốt Đăng gơ (Dengue ), sốt xuất huyết Đăng gơ (Dengue); bệ nh sốt
rét; bệ nh sốt phát ban; bệnh sở i; bệ nh tay-châ n-miệ ng; bệ nh than; bệnh thủy
đậu; bệnh thương hà n; bệ nh uốn ván; bệnh Ru-bê-ôn (Rubeon); bệ nh viê m gan
vi rút; bệnh viê m mà ng não do nã o mô c ầu; bệ nh viê m não vi rút; bệ nh xoắ n
khuẩ n và ng da; bệ nh tiê u chả y do vi rút Rô-ta (Rota);
c) Nhóm C gồm các bệnh truyề n nhiễ m ít nguy hiểm, khả năng lâ y truyề n
không nhanh.
Các bệnh truyề n nhiễ m thuộc nhóm C bao gồm bệ nh do Cờ-la-my-đi-a
(Chlamydia); bệ nh giang mai; các bệnh do giun; bệnh lậu; bệnh mắt hột; bệ nh
do nấ m Can-đi-đa-an-bi-că ng (Candida albicans); bệnh Nô-ca-đi-a (Nocardia);
bệnh phong; bệ nh do vi rút Xi-tô-mê-ga-l ...