Tìm hiểu về malaysia
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 19.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Malayxia Sau khi dành được độc lập (1957), Malaysia lúc đó là một nước nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu, kinh tế phụ thuộc vào Anh.Giai đoạn 1957-1970 là thời kỳ tiền chính sách kinh tế mới với mục tiêu phát triển nôngnghiệp và nông thôn, đẩy mạnh xuất khẩu và định hướng công nghiệp hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về malaysia1 Các chiến lược, chính sách phát triển kinh tế, thương mại từ trước đến nay củaMalayxia Malayxia Sau khi dành được độc lập (1957), Malaysia lúc đó là một nước nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu, kinh tế phụ thuộc vào Anh. Giai đoạn 1957-1970 là thời kỳ tiền chính sách kinh tế mới với mục tiêu phát triển nôngnghiệp và nông thôn, đẩy mạnh xuất khẩu và định hướng công nghiệp hóa. Malaysia đề rasách lược này là nhìn về phương Tây (Anh, Mỹ, Đức, Pháp…) nhằm đẩy mạnh xuất khẩuhàng hóa, trao đổi thương mại.Từ năm 1971, Chính phủ Malaysia thực hiện chính sách kinh tế mới (1971-1990) còn gọi làOPP1 (Outline Persfective Plan) với mục tiêu xóa đói giảm nghèo và tái cơ cấu nền kinhtế. Trong giai đoạn này, kinh tế Malaysia chính thức có sự chuyển đổi từ một nước chuyênsản xuất các nguyên vật liệu thô thành nước có các nghành công nghiệp chế biến đa dạng.Trong giai đoạn này, Malaysia thực thi chính sách kinh tế mới (NEP), chú ý phát triển đồnđều giữa các cộng đồng. Chính sách nhìn về phương Đông (Look East) nhằm tranh thủvốn và kỹ thuật từ Nhật và các nước NICs.Từ năm 1983, Chính phủ Malaysia đưa ra chính sách tự do hóa kinh tế với các điểm nổibật như: nới lỏng luật lệ và cải tiến chính sách đầu tư, khuyến khích tư nhân tham giaphát triển kinh tế, chủ trương quản lý chặt việc chi tiêu của khu vực kinh tế nhà nước,chủ trương tư nhân hóa các hoạt động kinh doanh và các công ty quốc doanh.Kể từ năm 1991-2000, Malaysia thi hành chính sách phát triển quốc gia (NDP – NationalDevelopment Plan), còn gọi là OPP2. Ở giai đoạn này, Malaysia phát triển một nền kinh tếcân đối, chủ trương mở rộng quan hệ với các nước láng giềng và trong khu vực, tức lànhìn về phương Nam (Look South) nhằm tranh thủ thị trường tiêu thụ.Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1996-2000) và lần thứ 8 (2001-2005) bắt đầu được thực hiệntrong khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-2020) gọi là “Chương trình Phát triểnMới” hay “Tầm nhìn 2020” với mục tiêu đưa Malaysia trở thành một nước phát triển vàonăm 2020. Đây là giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển toàn bộ, để trong vòng 30 nămsẽ đưa Malaysia thành nước phát triển toàn diện. Nhằm đạt được tốc độ phát triển kinh tếcao, Chính phủ Malaysia đã đề ra các mục tiêu, chiến lược quan trọng sau đây: * Nhanh chóng chuyển nền kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp sang nền kinh tế có lĩnhvực sản xuất công nghiệp và dịch vụ chiếm ưu thế. * Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài (FDI) vào các nghành kinh tế, tranh thủ vốn và kỹthuật tiên tiến. * Phát triển các nghành công nghiệp có kỹ thuật cao (Hi-tech), không khuyến khích cácnghành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như trước đây, vì hiện nay đang thiếu laođộng, và chuyển đầu tư các nghành này ra nước ngoài.Ngày 21/5/2003, Chính phủ Malaysia đã ban hành Chiến lược mới hướng tới kích thíchtăng trưởng kinh tế quốc gia, một chiến lược nhằm duy trì sự tăng trưởng bền vững vàđảm bảo một thị trường vốn cạnh tranh, linh hoạt và hiệu quả, tạo một nền tảng kinh tếtăng trưởng ổn định cho cả trung hạn và dài hạn. Đây là một chính sách trọn gói tập trungvào 4 chiến lược chính và 90 biện pháp nhằm tăng cường nội lực cũng như giảm sự phụthuộc của nền kinh tế vào các nhân tố bên ngoài. Bốn chiến lược chính bao gồm : * Kích thích đầu tư tư nhân * Tăng cường năng lực canh tranh quốc gia * Phát triển các nhân tố tăng trưởng mới * Tăng tính hiệu quả của cơ quan quản lý1.2 Chiến lược thương mại hiện nay của MalayxiaĐối với thương mại nói riêng, Malayxia có những chiến lược cụ thể nhắm đến các nộidung quan trọng như:1.2.1 Chiến lược thương mại xuất nhập khẩu:- Thực hiện chính sách đa dạng hóa thị trường - thay vì chỉ xuất khẩu sang các nước pháttriển, Malaysia đã quan tâm hơn tới thị trường các nước đang phát triển, trong đó đặc biệttập trung hướng tới thị trường ASEAN và Trung Quốc. Chính phủ triển khai thực hiệngiảm thiểu các rào cản với các nước đối tác cũng như tranh thủ các điều kiện ưu đãi củacác nước phát triển để đẩy mạnh xuất khẩu( Nhật, Mỹ, EU và một số nước Đông Âu).Đối tác xuất khẩu chính hướng đến: Mỹ , Singapore, Nhật Bản , Trung Quốc , HongKong, Thái Lan- Nỗ lực đem ra thị trường những sản phẩm chế tạo có hàn lượng chất xám cao, hàng sảnxuất và nông nghiệp với giá trị gia tăng và hàm lượng địa phương cao hơn. Trước nhữngnăm 1980, Malaysia đã chỉ xuất cảng nguyên liệu gồm mủ cao su và thiếc nhưng từ năm1990 đến nay, Malaysia chuyển sang thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chếtạo. Theo đó các mặt hàng xuất khẩu chính: thiết bị điện tử, dầu khí, khí gas hóa lỏng, gỗvà sản phẩm gỗ, dầu cọ, cao su, sản phẩm dệt, hóa chất. Các mặt hàng nhập khẩu chính:hàng điện tử, máy móc, sản phẩm từ dầu lửa, nhựa, xe cộ, sản phẩm sắt thép, hóa chất…- Tạo điều kiện thuận lợi nhất đối với các công ty tham gia vào xuất khẩu : miễn giảmthuế doanh thu, đơn giản hóa thủ tục… Chính phủ cần tạo điều kiện cho hoạt động sảnxuất và xuất khẩu về cơ sở hạ tầng, dịch vụ kho bãi, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về malaysia1 Các chiến lược, chính sách phát triển kinh tế, thương mại từ trước đến nay củaMalayxia Malayxia Sau khi dành được độc lập (1957), Malaysia lúc đó là một nước nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu, kinh tế phụ thuộc vào Anh. Giai đoạn 1957-1970 là thời kỳ tiền chính sách kinh tế mới với mục tiêu phát triển nôngnghiệp và nông thôn, đẩy mạnh xuất khẩu và định hướng công nghiệp hóa. Malaysia đề rasách lược này là nhìn về phương Tây (Anh, Mỹ, Đức, Pháp…) nhằm đẩy mạnh xuất khẩuhàng hóa, trao đổi thương mại.Từ năm 1971, Chính phủ Malaysia thực hiện chính sách kinh tế mới (1971-1990) còn gọi làOPP1 (Outline Persfective Plan) với mục tiêu xóa đói giảm nghèo và tái cơ cấu nền kinhtế. Trong giai đoạn này, kinh tế Malaysia chính thức có sự chuyển đổi từ một nước chuyênsản xuất các nguyên vật liệu thô thành nước có các nghành công nghiệp chế biến đa dạng.Trong giai đoạn này, Malaysia thực thi chính sách kinh tế mới (NEP), chú ý phát triển đồnđều giữa các cộng đồng. Chính sách nhìn về phương Đông (Look East) nhằm tranh thủvốn và kỹ thuật từ Nhật và các nước NICs.Từ năm 1983, Chính phủ Malaysia đưa ra chính sách tự do hóa kinh tế với các điểm nổibật như: nới lỏng luật lệ và cải tiến chính sách đầu tư, khuyến khích tư nhân tham giaphát triển kinh tế, chủ trương quản lý chặt việc chi tiêu của khu vực kinh tế nhà nước,chủ trương tư nhân hóa các hoạt động kinh doanh và các công ty quốc doanh.Kể từ năm 1991-2000, Malaysia thi hành chính sách phát triển quốc gia (NDP – NationalDevelopment Plan), còn gọi là OPP2. Ở giai đoạn này, Malaysia phát triển một nền kinh tếcân đối, chủ trương mở rộng quan hệ với các nước láng giềng và trong khu vực, tức lànhìn về phương Nam (Look South) nhằm tranh thủ thị trường tiêu thụ.Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1996-2000) và lần thứ 8 (2001-2005) bắt đầu được thực hiệntrong khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-2020) gọi là “Chương trình Phát triểnMới” hay “Tầm nhìn 2020” với mục tiêu đưa Malaysia trở thành một nước phát triển vàonăm 2020. Đây là giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển toàn bộ, để trong vòng 30 nămsẽ đưa Malaysia thành nước phát triển toàn diện. Nhằm đạt được tốc độ phát triển kinh tếcao, Chính phủ Malaysia đã đề ra các mục tiêu, chiến lược quan trọng sau đây: * Nhanh chóng chuyển nền kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp sang nền kinh tế có lĩnhvực sản xuất công nghiệp và dịch vụ chiếm ưu thế. * Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài (FDI) vào các nghành kinh tế, tranh thủ vốn và kỹthuật tiên tiến. * Phát triển các nghành công nghiệp có kỹ thuật cao (Hi-tech), không khuyến khích cácnghành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như trước đây, vì hiện nay đang thiếu laođộng, và chuyển đầu tư các nghành này ra nước ngoài.Ngày 21/5/2003, Chính phủ Malaysia đã ban hành Chiến lược mới hướng tới kích thíchtăng trưởng kinh tế quốc gia, một chiến lược nhằm duy trì sự tăng trưởng bền vững vàđảm bảo một thị trường vốn cạnh tranh, linh hoạt và hiệu quả, tạo một nền tảng kinh tếtăng trưởng ổn định cho cả trung hạn và dài hạn. Đây là một chính sách trọn gói tập trungvào 4 chiến lược chính và 90 biện pháp nhằm tăng cường nội lực cũng như giảm sự phụthuộc của nền kinh tế vào các nhân tố bên ngoài. Bốn chiến lược chính bao gồm : * Kích thích đầu tư tư nhân * Tăng cường năng lực canh tranh quốc gia * Phát triển các nhân tố tăng trưởng mới * Tăng tính hiệu quả của cơ quan quản lý1.2 Chiến lược thương mại hiện nay của MalayxiaĐối với thương mại nói riêng, Malayxia có những chiến lược cụ thể nhắm đến các nộidung quan trọng như:1.2.1 Chiến lược thương mại xuất nhập khẩu:- Thực hiện chính sách đa dạng hóa thị trường - thay vì chỉ xuất khẩu sang các nước pháttriển, Malaysia đã quan tâm hơn tới thị trường các nước đang phát triển, trong đó đặc biệttập trung hướng tới thị trường ASEAN và Trung Quốc. Chính phủ triển khai thực hiệngiảm thiểu các rào cản với các nước đối tác cũng như tranh thủ các điều kiện ưu đãi củacác nước phát triển để đẩy mạnh xuất khẩu( Nhật, Mỹ, EU và một số nước Đông Âu).Đối tác xuất khẩu chính hướng đến: Mỹ , Singapore, Nhật Bản , Trung Quốc , HongKong, Thái Lan- Nỗ lực đem ra thị trường những sản phẩm chế tạo có hàn lượng chất xám cao, hàng sảnxuất và nông nghiệp với giá trị gia tăng và hàm lượng địa phương cao hơn. Trước nhữngnăm 1980, Malaysia đã chỉ xuất cảng nguyên liệu gồm mủ cao su và thiếc nhưng từ năm1990 đến nay, Malaysia chuyển sang thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chếtạo. Theo đó các mặt hàng xuất khẩu chính: thiết bị điện tử, dầu khí, khí gas hóa lỏng, gỗvà sản phẩm gỗ, dầu cọ, cao su, sản phẩm dệt, hóa chất. Các mặt hàng nhập khẩu chính:hàng điện tử, máy móc, sản phẩm từ dầu lửa, nhựa, xe cộ, sản phẩm sắt thép, hóa chất…- Tạo điều kiện thuận lợi nhất đối với các công ty tham gia vào xuất khẩu : miễn giảmthuế doanh thu, đơn giản hóa thủ tục… Chính phủ cần tạo điều kiện cho hoạt động sảnxuất và xuất khẩu về cơ sở hạ tầng, dịch vụ kho bãi, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Malayxia nền kinh tế nông nghiệp công nghiệp hoá các ngành công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 156 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 151 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
131 trang 130 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0