![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu về nuôi cá tra bè
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng và dòng chảy của sông Tiền và sông Hậu (sông Cửu Long – ĐBSCL) thích hợp cho việc nuôi cá bè- Yếu tố thuận lợi về nguồn thức ăn, nguồn giống tự nhiên- Kinh nghiệm nuôi bè được tích lũy qua nhiều năm của nhân dân địa phương.- Cá tra và cá basa cũng đã có được thị trường xuất khẩu với nhu cầu số lượng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về nuôi cá tra bèTìm hiểu về nuôi cá tra bè- Chất lượng và dòng chảy của sông Tiền và sông Hậu (sông Cửu Long –ĐBSCL) thích hợp cho việc nuôi cá bè- Yếu tố thuận lợi về nguồn thức ăn, nguồn giống tự nhiên- Kinh nghiệm nuôi bè được tích lũy qua nhiều năm của nhân dân địaphương.- Cá tra và cá basa cũng đã có được thị trường xuất khẩu với nhu cầu sốlượng lớn.I. ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC - Lưu lượng: vào mùamưa lũ, lưu lượng nước sông Cửu Long dao động từ 18.8000 m3/giây đến48.700 m3/giây (số liệu đo tại Phnôm Pênh – Campuchia), cao gấp 9-23 lầnso với lưu lượng vào mùa khô.- Vận tốc dòng chảy: vào mùa lũ 0,5-0,6m/giây, ở mùa khô 0,1 – 0,2m/giây.Vận tốc nước chảy qua bè đặt gần bờ sẽ thấp hơn giá trị này. Từ bờ ra lòngsông khoảng 50m, người ta có thể đặt 2 -3 hàng bè nối nhau.- Nhiệt độ: nước biến thiên không nhiều, cao nhất là 310C vào tháng 5 vàtháng 10, thấp nhất 260C vào tháng giêng. Biên độ chênh lệch trong ngàykhoảng 1,5 độ C, nhiệt độ trên tầng mặt cao hơn dưới đáy 2 – 30C- Độ trong và pH: trong mùa khô, độ trong của nước từ 40 – 60 cm và pHkhoảng 7,5. Mùa mưa, độ trong chỉ 8-10cm và pH nước sông khá ổn định làđặc điểm rất có lợi cho đời sống của thủy sinh vật và cá.- Độ cứng: dao động từ 2-5 độ (độ Đức), chủ yếu được hình thành trên cơ sởmuối cacbonat canxi và thuộc dạng nước ít muối khoáng.- Các chất khí hòa tan: ở sông Tiền và sông Hậu nước tương đối thoángsạch, dưỡng khí đầy đủ (4,3 – 9,7 mg/lít), hàm lượng khí cacbonic thấp (1,7– 5,2mg/lít) nghĩa là nằm dưới giới hạn có hại đối với cá và sinh vật dướinước. Ngoài ra không có các khí độc trong nước sôngII. NGUỒN THỨC ĂNNuôi cá bè là hình thức nuôi công nghiệp, chủ động và có tính tập trung. Tạicác khu vực nuôi bè cá tra và basa tập trung hiện nay (chủ yếu ở An Giangvà Đồng Tháp) nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho cá rất phong phú. Khuvực tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, đất đai màu mỡ, thích hợp chocanh tác các loại nông sản và là nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu nôngsản để chế biến thức ăn cho cá nuôi bè (cám, tấm, đậu, bắp…) Một thuận lợinữa là vào cuối mùa gió Tây – Nam hàng năm (sau đỉnh lũ) nước sông từthượng nguồn đổ xiết về hạ lưu và mang về nguồn lợi cá tự nhiên rất dồi dàocả về số lượng lẫn chủng loại. Nhiều nhất là cá linh (Labeobarb siamensis)và nhiều loại cá tự nhiên khác. Ngoài nguồn cá tự nhiên nước ngọt, các loạicá tạp đánh bắt từ biển Rạch Giá được chuyển đến khu vực nuôi bè với đoạnđường ngắn, giá cả phù hợp và thường xuyên. Ngoài ra, điều kiện giao thôngthủy và bộ thuận tiện cũng giúp cho việc vận chuyển nguyên vật liệu chếbiến thức ăn cho cá được dễ dàng và kịp thời.III. CÁ GIỐNG PHỤC VỤ CHO NGHỀ NUÔI- Nhiều năm trước đây và cả đến khi nuôi cá bè thịnh hành và phát triển, congiống cung cấp cho nuôi trong bè chủ yếu được vớt từ thiên nhiên, trên sôngCửu Long. Các loài nuôi trong bè đều thuộc nhóm cá địa phương, sống trongsông và các thủy vực nước ngọt. Đa số chúng đều thích hợp với môi trườngnước chảy.- Hàng năm vào mùa mưa, các bột các loài được vớt trên sông và ương nuôitrong ao, hầm thành cá giống và cung cấp cho các bè nuôi. Cá tra và basacũng được vớt trên sông như các loài cá khác. Hàng năm có khoảng từ 200 –500 triệu bột cá tra được vớt và ương nuôi, sau đó cá giống được chuyển đibán cho người nuôi khắp các tỉnh Nam bộ và cho nuôi bè tại chỗ. Riêng cábasa thì hoàn toàn phải thu gom cỡ cá giống từ sông (bằng câu, lưới) vàphần lớn phải mua từ Campuchia. Mỗi năm nhu cầu với một số lượng giốngcá basa từ 10 – 15 triệu con.- Hiện nay đã chủ động cho sinh sản nhân tạo 2 loài cá trên. Trong năm 1999các địa phương đã cho đẻ nhân tạo được 500 triệu bột cá tra, do đó giảm hẳnnghề vớt cá tra trên sông và trong tương lai một vài năm tới có thể hoàn toànbãi bỏ việc vớt cá tra tự nhiên.- Đối với cá basa cũng đang từng bước nâng cao sản lượng cá bột sinh sảnnhân tạo. Năm 1999 cá đẻ nhân tạo mới chỉ cung cấp được khoảng 10% nhucầu về cá giống nuôi. Hy vọng trong một số năm tới chúng ta sẽ chủ độnghoàn toàn về nguồn giống loài cá này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về nuôi cá tra bèTìm hiểu về nuôi cá tra bè- Chất lượng và dòng chảy của sông Tiền và sông Hậu (sông Cửu Long –ĐBSCL) thích hợp cho việc nuôi cá bè- Yếu tố thuận lợi về nguồn thức ăn, nguồn giống tự nhiên- Kinh nghiệm nuôi bè được tích lũy qua nhiều năm của nhân dân địaphương.- Cá tra và cá basa cũng đã có được thị trường xuất khẩu với nhu cầu sốlượng lớn.I. ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC - Lưu lượng: vào mùamưa lũ, lưu lượng nước sông Cửu Long dao động từ 18.8000 m3/giây đến48.700 m3/giây (số liệu đo tại Phnôm Pênh – Campuchia), cao gấp 9-23 lầnso với lưu lượng vào mùa khô.- Vận tốc dòng chảy: vào mùa lũ 0,5-0,6m/giây, ở mùa khô 0,1 – 0,2m/giây.Vận tốc nước chảy qua bè đặt gần bờ sẽ thấp hơn giá trị này. Từ bờ ra lòngsông khoảng 50m, người ta có thể đặt 2 -3 hàng bè nối nhau.- Nhiệt độ: nước biến thiên không nhiều, cao nhất là 310C vào tháng 5 vàtháng 10, thấp nhất 260C vào tháng giêng. Biên độ chênh lệch trong ngàykhoảng 1,5 độ C, nhiệt độ trên tầng mặt cao hơn dưới đáy 2 – 30C- Độ trong và pH: trong mùa khô, độ trong của nước từ 40 – 60 cm và pHkhoảng 7,5. Mùa mưa, độ trong chỉ 8-10cm và pH nước sông khá ổn định làđặc điểm rất có lợi cho đời sống của thủy sinh vật và cá.- Độ cứng: dao động từ 2-5 độ (độ Đức), chủ yếu được hình thành trên cơ sởmuối cacbonat canxi và thuộc dạng nước ít muối khoáng.- Các chất khí hòa tan: ở sông Tiền và sông Hậu nước tương đối thoángsạch, dưỡng khí đầy đủ (4,3 – 9,7 mg/lít), hàm lượng khí cacbonic thấp (1,7– 5,2mg/lít) nghĩa là nằm dưới giới hạn có hại đối với cá và sinh vật dướinước. Ngoài ra không có các khí độc trong nước sôngII. NGUỒN THỨC ĂNNuôi cá bè là hình thức nuôi công nghiệp, chủ động và có tính tập trung. Tạicác khu vực nuôi bè cá tra và basa tập trung hiện nay (chủ yếu ở An Giangvà Đồng Tháp) nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho cá rất phong phú. Khuvực tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, đất đai màu mỡ, thích hợp chocanh tác các loại nông sản và là nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu nôngsản để chế biến thức ăn cho cá nuôi bè (cám, tấm, đậu, bắp…) Một thuận lợinữa là vào cuối mùa gió Tây – Nam hàng năm (sau đỉnh lũ) nước sông từthượng nguồn đổ xiết về hạ lưu và mang về nguồn lợi cá tự nhiên rất dồi dàocả về số lượng lẫn chủng loại. Nhiều nhất là cá linh (Labeobarb siamensis)và nhiều loại cá tự nhiên khác. Ngoài nguồn cá tự nhiên nước ngọt, các loạicá tạp đánh bắt từ biển Rạch Giá được chuyển đến khu vực nuôi bè với đoạnđường ngắn, giá cả phù hợp và thường xuyên. Ngoài ra, điều kiện giao thôngthủy và bộ thuận tiện cũng giúp cho việc vận chuyển nguyên vật liệu chếbiến thức ăn cho cá được dễ dàng và kịp thời.III. CÁ GIỐNG PHỤC VỤ CHO NGHỀ NUÔI- Nhiều năm trước đây và cả đến khi nuôi cá bè thịnh hành và phát triển, congiống cung cấp cho nuôi trong bè chủ yếu được vớt từ thiên nhiên, trên sôngCửu Long. Các loài nuôi trong bè đều thuộc nhóm cá địa phương, sống trongsông và các thủy vực nước ngọt. Đa số chúng đều thích hợp với môi trườngnước chảy.- Hàng năm vào mùa mưa, các bột các loài được vớt trên sông và ương nuôitrong ao, hầm thành cá giống và cung cấp cho các bè nuôi. Cá tra và basacũng được vớt trên sông như các loài cá khác. Hàng năm có khoảng từ 200 –500 triệu bột cá tra được vớt và ương nuôi, sau đó cá giống được chuyển đibán cho người nuôi khắp các tỉnh Nam bộ và cho nuôi bè tại chỗ. Riêng cábasa thì hoàn toàn phải thu gom cỡ cá giống từ sông (bằng câu, lưới) vàphần lớn phải mua từ Campuchia. Mỗi năm nhu cầu với một số lượng giốngcá basa từ 10 – 15 triệu con.- Hiện nay đã chủ động cho sinh sản nhân tạo 2 loài cá trên. Trong năm 1999các địa phương đã cho đẻ nhân tạo được 500 triệu bột cá tra, do đó giảm hẳnnghề vớt cá tra trên sông và trong tương lai một vài năm tới có thể hoàn toànbãi bỏ việc vớt cá tra tự nhiên.- Đối với cá basa cũng đang từng bước nâng cao sản lượng cá bột sinh sảnnhân tạo. Năm 1999 cá đẻ nhân tạo mới chỉ cung cấp được khoảng 10% nhucầu về cá giống nuôi. Hy vọng trong một số năm tới chúng ta sẽ chủ độnghoàn toàn về nguồn giống loài cá này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá tra bè kinh nghiệm nuôi cá tra bè mẹo nuôi cá tra bè nông nghiệp kinh nghiệm nông nghiệp bài học nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
30 trang 255 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0