Tìm hiểu về Thị trường tiền tệ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu quan sát những diễn biến của thị trường tiền tệ trong thời gian qua sẽ thấy hai sự can thiệp trái chiều rất đáng chú ý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Bài viết của chuyên gia kinh tế Huỳnh Thế Du, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệNếu quan sát những diễn biến của thị trường tiền tệ trong thờigian qua sẽ thấy hai sự can thiệp trái chiều rất đáng chú ý củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam. Bài viết của chuyên gia kinh tếHuỳnh Thế Du, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright Việt Nam.Một mặt, tung tiền đồng ra để mua vào Đôla; nhưng mặt khác,tăng gấp đôi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc để thu hồi lại lượng tiền đã tungra.Tại sao Ngân hàng Nhà nước lại có những động thái như vậy vàđiều này tác động như thế nào đến nền kinh tế là vấn đề mà bàiviết muốn lý giải phần nào.Mua vào Đôla, việc phải làm!Khác với những năm trước đây, trong năm 2007, mục tiêu duy trìmức giảm giá đồng tiền một vài phần trăm, tạo điều kiện thuận lợicho xuất khẩu trở nên khó khăn hơn khi mà lượng ngoại tệ chảyvào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ do sự bùng nổ của thị trườngchứng khoán và các dòng vốn khác được khai thông tốt hơn.Đồng Việt Nam không những không giảm mà còn có dấu hiệutăng giá so với đồng Đôla, gây bất lợi cho xuất khẩu. Thêm vàođó, nhập khẩu trong quí 1 lại tăng đột biến (cho dù chủ yếu lànhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cho sản xuất) đãlàm cho thâm hụt cán cân ngoại thương trở nên trầm trọng hơn.Đứng trước áp lực nêu trên, cộng với việc mong muốn gia tăngsố lượng ngoại tệ dự trữ phòng khi bất trắc xảy ra, Ngân hàngNhà nước Việt Nam đã tung tiền đồng để mua vào một lượng lớnngoại tệ mà theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, chỉ trong quí1, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng khoảng 3 tỷ Đôla, tươngđương với gần 50.000 tỷ đồng được đưa vào lưu thông.Có lẽ nhờ việc mua vào ngoại tệ mà trong những ngày đầu tháng6/2007, tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng Đôla đã tăng trở lại lênmức trên 16.100, thay vì chỉ quanh con số 16.000 như thời giantrước.Tăng dự trữ bắt buộc, việc nên làm?Việc gia tăng ngoại tệ cho dự trữ quốc gia là điều cần thiết,nhưng việc bơm thêm một lượng lớn tiền đồng vào nền kinh tế sẽlàm áp lực lạm phát gia tăng, khi mà mới năm tháng đầu năm chỉsố giá tiêu dùng trong nước đã tăng 7,3% so với cùng kỳ nămngoái (WB 2007).Điều này làm cho mục tiêu khống chế mức tăng giá trong năm2007 ở con số 6,5% trở nên khó khăn hơn. Một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng nhất của Ngân hàng Nhà nước đang gặpthử thách.Để giảm bớt áp lực gia tăng của chỉ số giá trong thời gian còn lạicủa năm 2007, chỉ có cách rút bớt tiền ra khỏi nền kinh tế. Tăngdự trữ bắt buộc là giải pháp được lựa chọn.Với việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi bằng đồng Việt Namtừ 5% lên 10% thì theo ước tính sẽ có khoảng 40.000-50.000 tỷđồng, tương đương với số tiền bỏ ra để mua 3 tỷ Đôla nêu trên,quay trở lại kho của Ngân hàng Nhà nước.Như vậy, với hai biện pháp can thiệp được đưa ra, ít nhất ba mụctiêu đã đạt được gồm: đảm bảo mục tiêu ổn định tỷ giá, tăngđược lượng dự trữ ngoại hối quốc gia nhưng lại không gây áp lựclạm phát vì tiền chảy vào đã được đem cất trong két nên chẳngcó điều gì xảy ra cả!Gói chính sách vẹn toàn?Để đảm bảo mục tiêu của mình, Ngân hàng Nhà nước đã thựchiện giải pháp tương đối đơn giản là đem cất bớt tiền. Tuy nhiên,việc cất bớt tiền ở thời điểm hiện nay có vẻ không hợp lý lắm.Điều này có thể giải thích bởi những do dưới đây.Thứ nhất, tuy các ngân hàng có vẻ dư thừa nguồn vốn trongnhững tháng đầu năm 2007, nhưng có lẽ bây giờ là thời điểm nềnkinh tế sẽ hấp thụ một lượng vốn lớn khi mà những thuận lợi cóđược từ việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTObắt đầu được phát huy.Nhiều dự án, công trình đang chờ vốn, nhiều doanh nghiệp đangcần vốn để gia tăng hoạt động kinh doanh. Nếu tăng dự trữ bắtbuộc lúc này, không những làm cho chi phí đầu ra của ngân hàngvà doanh nghiệp gia tăng mà sự khan hiếm vốn cũng có thể xảyra và sẽ đẩy các ngân hàng vào một cuộc đua lãi suất mới gâybất lợi cho nền kinh tế.Thứ hai, nếu Việt Nam đang thừa tiền như vậy thì liệu có cầntriển khai kế hoạch phát hành thêm 1 tỷ Đôla trái phiếu quốc tếtrong thời gian tới và trong trường hợp phát hành thì Ngân hàngNhà nước sẽ làm gì với số tiền này? Phải chăng là tiếp tục đemcất? Liệu có xảy ra sự không ăn ý giữa cơ quan điều hành chínhsách tài khoản và cơ quan điều hành chính sách tiền tệ?Thứ ba, mục tiêu đưa tiền vào Việt Nam của các nhà đầu tưnước ngoài là để tạo ra lợi nhuận mà theo Giáo sư Ari Kokko,thuộc trường Kinh tế Stockholm thì suất sinh lợi yêu cầu tối thiểucủa các khoản đầu tư phải là 15%.Để có được suất sinh lợi nêu trên, chỉ có cách duy nhất là đemtiền đầu tư tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Trường hợpđem tiền cất vào trong két làm dự trữ hoặc đầu tư vào những loạichứng khoán ít rủi ro sẽ tạo ra suất sinh lợi thấp hơn 15% rấtnhiều. Khi đó, khoảng cách giữa chi phí vốn và suất sinh lợi sẽ rấtlớn.Như vậy, thoạt nhìn thì thấy rằng việc can thiệp của Ngân hàngNhà nước rất hay, nhưng phân tích kỹ một ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệNếu quan sát những diễn biến của thị trường tiền tệ trong thờigian qua sẽ thấy hai sự can thiệp trái chiều rất đáng chú ý củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam. Bài viết của chuyên gia kinh tếHuỳnh Thế Du, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright Việt Nam.Một mặt, tung tiền đồng ra để mua vào Đôla; nhưng mặt khác,tăng gấp đôi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc để thu hồi lại lượng tiền đã tungra.Tại sao Ngân hàng Nhà nước lại có những động thái như vậy vàđiều này tác động như thế nào đến nền kinh tế là vấn đề mà bàiviết muốn lý giải phần nào.Mua vào Đôla, việc phải làm!Khác với những năm trước đây, trong năm 2007, mục tiêu duy trìmức giảm giá đồng tiền một vài phần trăm, tạo điều kiện thuận lợicho xuất khẩu trở nên khó khăn hơn khi mà lượng ngoại tệ chảyvào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ do sự bùng nổ của thị trườngchứng khoán và các dòng vốn khác được khai thông tốt hơn.Đồng Việt Nam không những không giảm mà còn có dấu hiệutăng giá so với đồng Đôla, gây bất lợi cho xuất khẩu. Thêm vàođó, nhập khẩu trong quí 1 lại tăng đột biến (cho dù chủ yếu lànhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cho sản xuất) đãlàm cho thâm hụt cán cân ngoại thương trở nên trầm trọng hơn.Đứng trước áp lực nêu trên, cộng với việc mong muốn gia tăngsố lượng ngoại tệ dự trữ phòng khi bất trắc xảy ra, Ngân hàngNhà nước Việt Nam đã tung tiền đồng để mua vào một lượng lớnngoại tệ mà theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, chỉ trong quí1, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng khoảng 3 tỷ Đôla, tươngđương với gần 50.000 tỷ đồng được đưa vào lưu thông.Có lẽ nhờ việc mua vào ngoại tệ mà trong những ngày đầu tháng6/2007, tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng Đôla đã tăng trở lại lênmức trên 16.100, thay vì chỉ quanh con số 16.000 như thời giantrước.Tăng dự trữ bắt buộc, việc nên làm?Việc gia tăng ngoại tệ cho dự trữ quốc gia là điều cần thiết,nhưng việc bơm thêm một lượng lớn tiền đồng vào nền kinh tế sẽlàm áp lực lạm phát gia tăng, khi mà mới năm tháng đầu năm chỉsố giá tiêu dùng trong nước đã tăng 7,3% so với cùng kỳ nămngoái (WB 2007).Điều này làm cho mục tiêu khống chế mức tăng giá trong năm2007 ở con số 6,5% trở nên khó khăn hơn. Một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng nhất của Ngân hàng Nhà nước đang gặpthử thách.Để giảm bớt áp lực gia tăng của chỉ số giá trong thời gian còn lạicủa năm 2007, chỉ có cách rút bớt tiền ra khỏi nền kinh tế. Tăngdự trữ bắt buộc là giải pháp được lựa chọn.Với việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi bằng đồng Việt Namtừ 5% lên 10% thì theo ước tính sẽ có khoảng 40.000-50.000 tỷđồng, tương đương với số tiền bỏ ra để mua 3 tỷ Đôla nêu trên,quay trở lại kho của Ngân hàng Nhà nước.Như vậy, với hai biện pháp can thiệp được đưa ra, ít nhất ba mụctiêu đã đạt được gồm: đảm bảo mục tiêu ổn định tỷ giá, tăngđược lượng dự trữ ngoại hối quốc gia nhưng lại không gây áp lựclạm phát vì tiền chảy vào đã được đem cất trong két nên chẳngcó điều gì xảy ra cả!Gói chính sách vẹn toàn?Để đảm bảo mục tiêu của mình, Ngân hàng Nhà nước đã thựchiện giải pháp tương đối đơn giản là đem cất bớt tiền. Tuy nhiên,việc cất bớt tiền ở thời điểm hiện nay có vẻ không hợp lý lắm.Điều này có thể giải thích bởi những do dưới đây.Thứ nhất, tuy các ngân hàng có vẻ dư thừa nguồn vốn trongnhững tháng đầu năm 2007, nhưng có lẽ bây giờ là thời điểm nềnkinh tế sẽ hấp thụ một lượng vốn lớn khi mà những thuận lợi cóđược từ việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTObắt đầu được phát huy.Nhiều dự án, công trình đang chờ vốn, nhiều doanh nghiệp đangcần vốn để gia tăng hoạt động kinh doanh. Nếu tăng dự trữ bắtbuộc lúc này, không những làm cho chi phí đầu ra của ngân hàngvà doanh nghiệp gia tăng mà sự khan hiếm vốn cũng có thể xảyra và sẽ đẩy các ngân hàng vào một cuộc đua lãi suất mới gâybất lợi cho nền kinh tế.Thứ hai, nếu Việt Nam đang thừa tiền như vậy thì liệu có cầntriển khai kế hoạch phát hành thêm 1 tỷ Đôla trái phiếu quốc tếtrong thời gian tới và trong trường hợp phát hành thì Ngân hàngNhà nước sẽ làm gì với số tiền này? Phải chăng là tiếp tục đemcất? Liệu có xảy ra sự không ăn ý giữa cơ quan điều hành chínhsách tài khoản và cơ quan điều hành chính sách tiền tệ?Thứ ba, mục tiêu đưa tiền vào Việt Nam của các nhà đầu tưnước ngoài là để tạo ra lợi nhuận mà theo Giáo sư Ari Kokko,thuộc trường Kinh tế Stockholm thì suất sinh lợi yêu cầu tối thiểucủa các khoản đầu tư phải là 15%.Để có được suất sinh lợi nêu trên, chỉ có cách duy nhất là đemtiền đầu tư tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Trường hợpđem tiền cất vào trong két làm dự trữ hoặc đầu tư vào những loạichứng khoán ít rủi ro sẽ tạo ra suất sinh lợi thấp hơn 15% rấtnhiều. Khi đó, khoảng cách giữa chi phí vốn và suất sinh lợi sẽ rấtlớn.Như vậy, thoạt nhìn thì thấy rằng việc can thiệp của Ngân hàngNhà nước rất hay, nhưng phân tích kỹ một ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính phân tích tài chính quản trị tài chính kĩ năng tài chính báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 222 0 0
-
128 trang 221 0 0