Tìm hiểu về tự kỷ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 78.97 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khiếm khuyết kỹ năng xã hội Bé mắc tự kỷ làm suy yếu khả năng tương tác xã hội. Bé thiếu quan tâm đến môi trường và mọi người xung quanh. Những bé này luôn ở trong thế giới riêng của chúng, không tương tác hoặc chơi với người khác. Bé không hiểu được chia sẻ, kết bạn hoặc hiểu được suy nghĩ và tình cảm của người khác. Không phản hồi Bé thường tò mò và thích chơi. Tuy nhiên, một số bé không chú ý đến người xung quanh. Bé không có phản ứng và cũng không có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tự kỷ Tìm hiểu về tự kỷKhiếm khuyết kỹ năng xã hộiBé mắc tự kỷ làm suy yếu khả năng tương tác xã hội. Bé thiếu quan tâmđến môi trường và mọi người xung quanh. Những bé này luôn ở trong thếgiới riêng của chúng, không tương tác hoặc chơi với người khác. Békhông hiểu được chia sẻ, kết bạn hoặc hiểu được suy nghĩ và tình cảmcủa người khác.Không phản hồiBé thường tò mò và thích chơi. Tuy nhiên, một số bé không chú ý đếnngười xung quanh. Bé không có phản ứng và cũng không có cử chỉ nàohướng về người bên cạnh. Bé không thấy phiền phức về những gì đangxảy ra quanh mình.Khuôn mẫu hành viBé mắc tự kỷ thường có hành vi lặp đi lặp lại. Bé hạn chế trong việc thayđổi, thói quen không linh hoạt. Bé có thể chuyển động cơ thể lặp đi lặp lạinhư vỗ tay, lắc...Chậm phát triểnThiếu cử chỉ và biểu lộ cảm xúc là dấu hiệu điển hình của tự kỷ. Đến sinhnhật đầu tiên, các bé thường tò mò và dùng kỹ năng giao tiếp còn hạn chếđể biết về thế giới xung quanh. Bé mắc tự kỷ không giống như thế. Bé hầunhư không muốn biết điều gì và không thực hiện được những cử chỉ thôngthường như các bạn cùng độ tuổi, ví dụ vẫy tay hoặc chỉ tay đến một cái gìđó.Thiếu liên kết người thânBé bị rối loạn này có thể không liên kết với bố mẹ, anh chị em hoặc cácthành viên khác trong nhà. Bé có thể cùng một cách phản ứng với bố mẹvà với người lạ.Không hứng thú với những đồ chơi phổ biếnBé tự kỷ có thể rất khác với những bé khác. Bé không bị thu hút vàonhững trò chơi phổ biến như quả bóng, đồ chơi nhồi bông, búp bê... Bé cócách thức chơi riêng, thích lặp lại các hành động như xoay tay, xoay mộtmón đồ chơi...Nguyên nhân gây bệnh tự kỷNguyên nhân của chứng tự kỷ thường không rõ, nhưng các chuyên gia tinrằng, tự kỷ có thể do di truyền và môi trườngNguyên nhân di truyềnNghiên cứu đã chứng minh rằng, các gene di truyền góp phần gây chứngtự kỷ. Tuy nhiên chưa có gene đơn lẻ nào là thủ phạm. Các nhà khoa họctin rằng, ít nhất 5-20 gene chủ yếu có liên quan đến bệnh tự kỷ, nhữnggene khác cũng góp phần làm gia tăng bệnh. Các nghiên cứu cũng chứngminh rằng, cha mẹ lớn tuổi có nguy cơ cao có con tự kỷ. Độ tuổi củangười cha có vẻ quan trọng hơn.Nguyên nhân môi trườngGene không phải nguyên nhân duy nhất gây tự kỷ, vì thế các nhà khoahọc tìm kiếm nguyên nhân từ môi trường. Chất độc hại hoặc những chấtcó hại trong môi trường có thể gây tự kỷ do tổn thương trí não hoặc ảnhhưởng đến gene. Các nghiên cứu tin rằng, tiếp xúc với thuốc trừ sâu tạithời điểm mang thai, nhiễm siêu vi... góp phần gây tự kỷ.Thiếu oxy khi chuyển dạ cũng có thể góp phần gây tự kỷ.Ô nhiễm không khí, phụ gia thực phẩm, chất chống cháy, một số hóa chấttrong sản xuất nhựa và vật liệu tổng hợp cũng làm tăng tỷ lệ tự kỷ. Nhữngđộc tố này rất nguy hiểm với bé sơ sinh vì cơ thể bé ít có khả năng tựchống lại độc.Điều trịChưa có gói điều trị tốt nhất cho những bé mắc tự kỷ. Phát hiện sớm vàtham khảo ý kiến chuyên gia sớm là điều quan trọng. Trước khi quyết địnhvề việc điều trị của bé, cha mẹ cần tự đặt những câu hỏi như phươngpháp này thành công được bao nhiêu? Bác sĩ, chuyên gia ở đó tốtkhông?... Từ đó, bạn sẽ có một cái nhìn sâu sắc và đầy đủ về chứng tự kỷở bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về tự kỷ Tìm hiểu về tự kỷKhiếm khuyết kỹ năng xã hộiBé mắc tự kỷ làm suy yếu khả năng tương tác xã hội. Bé thiếu quan tâmđến môi trường và mọi người xung quanh. Những bé này luôn ở trong thếgiới riêng của chúng, không tương tác hoặc chơi với người khác. Békhông hiểu được chia sẻ, kết bạn hoặc hiểu được suy nghĩ và tình cảmcủa người khác.Không phản hồiBé thường tò mò và thích chơi. Tuy nhiên, một số bé không chú ý đếnngười xung quanh. Bé không có phản ứng và cũng không có cử chỉ nàohướng về người bên cạnh. Bé không thấy phiền phức về những gì đangxảy ra quanh mình.Khuôn mẫu hành viBé mắc tự kỷ thường có hành vi lặp đi lặp lại. Bé hạn chế trong việc thayđổi, thói quen không linh hoạt. Bé có thể chuyển động cơ thể lặp đi lặp lạinhư vỗ tay, lắc...Chậm phát triểnThiếu cử chỉ và biểu lộ cảm xúc là dấu hiệu điển hình của tự kỷ. Đến sinhnhật đầu tiên, các bé thường tò mò và dùng kỹ năng giao tiếp còn hạn chếđể biết về thế giới xung quanh. Bé mắc tự kỷ không giống như thế. Bé hầunhư không muốn biết điều gì và không thực hiện được những cử chỉ thôngthường như các bạn cùng độ tuổi, ví dụ vẫy tay hoặc chỉ tay đến một cái gìđó.Thiếu liên kết người thânBé bị rối loạn này có thể không liên kết với bố mẹ, anh chị em hoặc cácthành viên khác trong nhà. Bé có thể cùng một cách phản ứng với bố mẹvà với người lạ.Không hứng thú với những đồ chơi phổ biếnBé tự kỷ có thể rất khác với những bé khác. Bé không bị thu hút vàonhững trò chơi phổ biến như quả bóng, đồ chơi nhồi bông, búp bê... Bé cócách thức chơi riêng, thích lặp lại các hành động như xoay tay, xoay mộtmón đồ chơi...Nguyên nhân gây bệnh tự kỷNguyên nhân của chứng tự kỷ thường không rõ, nhưng các chuyên gia tinrằng, tự kỷ có thể do di truyền và môi trườngNguyên nhân di truyềnNghiên cứu đã chứng minh rằng, các gene di truyền góp phần gây chứngtự kỷ. Tuy nhiên chưa có gene đơn lẻ nào là thủ phạm. Các nhà khoa họctin rằng, ít nhất 5-20 gene chủ yếu có liên quan đến bệnh tự kỷ, nhữnggene khác cũng góp phần làm gia tăng bệnh. Các nghiên cứu cũng chứngminh rằng, cha mẹ lớn tuổi có nguy cơ cao có con tự kỷ. Độ tuổi củangười cha có vẻ quan trọng hơn.Nguyên nhân môi trườngGene không phải nguyên nhân duy nhất gây tự kỷ, vì thế các nhà khoahọc tìm kiếm nguyên nhân từ môi trường. Chất độc hại hoặc những chấtcó hại trong môi trường có thể gây tự kỷ do tổn thương trí não hoặc ảnhhưởng đến gene. Các nghiên cứu tin rằng, tiếp xúc với thuốc trừ sâu tạithời điểm mang thai, nhiễm siêu vi... góp phần gây tự kỷ.Thiếu oxy khi chuyển dạ cũng có thể góp phần gây tự kỷ.Ô nhiễm không khí, phụ gia thực phẩm, chất chống cháy, một số hóa chấttrong sản xuất nhựa và vật liệu tổng hợp cũng làm tăng tỷ lệ tự kỷ. Nhữngđộc tố này rất nguy hiểm với bé sơ sinh vì cơ thể bé ít có khả năng tựchống lại độc.Điều trịChưa có gói điều trị tốt nhất cho những bé mắc tự kỷ. Phát hiện sớm vàtham khảo ý kiến chuyên gia sớm là điều quan trọng. Trước khi quyết địnhvề việc điều trị của bé, cha mẹ cần tự đặt những câu hỏi như phươngpháp này thành công được bao nhiêu? Bác sĩ, chuyên gia ở đó tốtkhông?... Từ đó, bạn sẽ có một cái nhìn sâu sắc và đầy đủ về chứng tự kỷở bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ tự kỷ phát hiện trẻ tự kỷ bệnh thần kinh bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em tâm lý trẻ suy nhược thần kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 404 0 0 -
9 trang 338 1 0
-
Tâm lý trẻ mầm non và 5 điều đáng chú ý nên biết
7 trang 151 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 117 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Tâm trạng của cha mẹ có con bị tự kỷ - TS. Nguyễn Thị Mai Lan
11 trang 92 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 42 0 0