Tìm hiểu về ứng dụng Vi trong Linux
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với người dùng Linux thì Vi – ứng dụng soạn thảo, chỉnh sửa text chính là 1 trong những công cụ hỗ trợ không thể thiếu. Không giống như Nano – ứng dụng chỉnh sửa text dưới dạng Terminal, Vi có hệ thống các phím tắt chức năng khá đa dạng và hữu ích, với 2 chế độ hoạt động chính là Insert và Command. Bắt đầu: Vi thực chất là 1 ứng dụng Terminal, so vậy các bạn sẽ phải khởi động từ cửa sổ Terminal tương ứng. Dùng cú pháp vi /path/to/file để mở file text có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về ứng dụng Vi trong Linux Tìm hiểu về ứng dụng Vi trong LinuxĐối với người dùng Linux thì Vi – ứng dụng soạn thảo, chỉnh sửa text chínhlà 1 trong những công cụ hỗ trợ không thể thiếu. Không giống như Nano – ứngdụng chỉnh sửa text dưới dạng Terminal, Vi có hệ thống các phím tắt chức năngkhá đa dạng và hữu ích, với 2 chế độ hoạt động chính là Insert và Command.Bắt đầu:Vi thực chất là 1 ứng dụng Terminal, so vậy các bạn sẽ phải khởi động từ cửa sổTerminal tương ứng. Dùng cú pháp vi /path/to/file để mở file text có sẵn bằngVi, và lệnh đó cũng sẽ hoạt động nếu file text được chỉ định không có sẵn, thayvào đó Vi sẽ tự tạo ra file text với tên như vậy.Lưu ý rằng chúng ta cần phải dùng lệnh sudo nếu muốn chỉnh sửa file hệ thống, vídụ: nếu muốn sửa file Fstab của hệ thống thì các bạn gõ lệnh:sudo vi /etc/fstabNếu bạn dùng phiên bản hệ điều hành không phải Ubuntu của Linux thì thay thếsudo bằng su.Chế độ Command:Dưới đây là hỉnh ảnh khi chúng ta mở file bằng Vi, trông như có vẻ chúng ta cóthể gõ ký tự vào đây, nhưng thực chất thì không phải. Vi thực chất là ứng dụngsoạn thảo bằng phương thức, và được mở bằng chế độ Command:Khi ở trong chế độ Command, chúng ta có thể di chuyển con trỏ bằng cách nhấnphím mũi tên, nhấn x để xóa ký tự ngay dưới con trỏ, còn nhấn dd để xóa toàn bộdòng ký tự. Bên cạnh đó, các bạn có thể lựa chọn, copy, cut và lưu đoạn text trongchế độ này. Di chuyển con trỏ sang bên trái hoặc phải của ký tự cần copy và nhấnphím v, nhấn x để cắt đoạn text, sau đó đặt con trỏ vào vị trí cần di chuyển đoạntext và nhấn p để paste:Chế độ Insert:Đây là chế độ hoạt động của Vi cho phép người dùng chèn thêm ký tự vào vănbản. Chỉ cần nhấn nút I là chúng ta đã chuyển sang chế độ Insert sau khi xác địnhvị trí con trỏ trong chế độ Command:Khi nhập xong đoạn nội dung cần thiết, nhấn phím Escape để quay về chế độCommand.Saving và Quiting:Các bạn có thể lưu và thoát ứng dụng trong chế độ Command (nhấn Escape đểchắc chắn rằng chúng ta đã ở trong chế độ này). Gõ :wq để lưu file sau khi thayđổi và đóng Vi, hoặc thực hiện riêng rẽ thành 2 công đoạn, :w để lưu file và :q đểthoát chương trình mà không lưu lại thay đổi:Nhưng Vi sẽ không cho người dùng đóng ứng dụng nếu đã thay đổi từ lần lưu cuốicùng, gõ lệnh :q! Và nhấn Enter để bỏ qua cảnh báo này:Chúc các bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về ứng dụng Vi trong Linux Tìm hiểu về ứng dụng Vi trong LinuxĐối với người dùng Linux thì Vi – ứng dụng soạn thảo, chỉnh sửa text chínhlà 1 trong những công cụ hỗ trợ không thể thiếu. Không giống như Nano – ứngdụng chỉnh sửa text dưới dạng Terminal, Vi có hệ thống các phím tắt chức năngkhá đa dạng và hữu ích, với 2 chế độ hoạt động chính là Insert và Command.Bắt đầu:Vi thực chất là 1 ứng dụng Terminal, so vậy các bạn sẽ phải khởi động từ cửa sổTerminal tương ứng. Dùng cú pháp vi /path/to/file để mở file text có sẵn bằngVi, và lệnh đó cũng sẽ hoạt động nếu file text được chỉ định không có sẵn, thayvào đó Vi sẽ tự tạo ra file text với tên như vậy.Lưu ý rằng chúng ta cần phải dùng lệnh sudo nếu muốn chỉnh sửa file hệ thống, vídụ: nếu muốn sửa file Fstab của hệ thống thì các bạn gõ lệnh:sudo vi /etc/fstabNếu bạn dùng phiên bản hệ điều hành không phải Ubuntu của Linux thì thay thếsudo bằng su.Chế độ Command:Dưới đây là hỉnh ảnh khi chúng ta mở file bằng Vi, trông như có vẻ chúng ta cóthể gõ ký tự vào đây, nhưng thực chất thì không phải. Vi thực chất là ứng dụngsoạn thảo bằng phương thức, và được mở bằng chế độ Command:Khi ở trong chế độ Command, chúng ta có thể di chuyển con trỏ bằng cách nhấnphím mũi tên, nhấn x để xóa ký tự ngay dưới con trỏ, còn nhấn dd để xóa toàn bộdòng ký tự. Bên cạnh đó, các bạn có thể lựa chọn, copy, cut và lưu đoạn text trongchế độ này. Di chuyển con trỏ sang bên trái hoặc phải của ký tự cần copy và nhấnphím v, nhấn x để cắt đoạn text, sau đó đặt con trỏ vào vị trí cần di chuyển đoạntext và nhấn p để paste:Chế độ Insert:Đây là chế độ hoạt động của Vi cho phép người dùng chèn thêm ký tự vào vănbản. Chỉ cần nhấn nút I là chúng ta đã chuyển sang chế độ Insert sau khi xác địnhvị trí con trỏ trong chế độ Command:Khi nhập xong đoạn nội dung cần thiết, nhấn phím Escape để quay về chế độCommand.Saving và Quiting:Các bạn có thể lưu và thoát ứng dụng trong chế độ Command (nhấn Escape đểchắc chắn rằng chúng ta đã ở trong chế độ này). Gõ :wq để lưu file sau khi thayđổi và đóng Vi, hoặc thực hiện riêng rẽ thành 2 công đoạn, :w để lưu file và :q đểthoát chương trình mà không lưu lại thay đổi:Nhưng Vi sẽ không cho người dùng đóng ứng dụng nếu đã thay đổi từ lần lưu cuốicùng, gõ lệnh :q! Và nhấn Enter để bỏ qua cảnh báo này:Chúc các bạn thành công!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin sử dụng máy tính mẹo máy tính file text ứng dụng Terminal ứng dụng Vi trong LinuxTài liệu liên quan:
-
52 trang 441 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 332 0 0 -
74 trang 310 0 0
-
96 trang 307 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 299 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 293 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 291 1 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 279 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 275 0 0 -
64 trang 272 0 0