Danh mục

Tìm hiểu vòng lặp

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 195.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tìm hiểu vòng lặp, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu vòng lặp Vòng lặpBài 9Mục tiêu:Kết thúc bài học này, bạn có thể: Hiểu được vòng lặp ‘for’ trong C Làm việc với toán tử ‘phẩy’ Hiểu các vòng lặp lồng nhau Hiểu vòng lặp ‘while’ và vòng lặp ‘do-while’ Làm việc với lệnh ‘break’ và lệnh ‘continue’ Hiểu hàm ‘exit()’.Giới thiệu:Một trong những điểm mạnh lớn nhất của máy tính là khả năng thực hiện một chuỗi các lệnh lặpđi lặp lại. Điều đó có được là do sử dụng các cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. Trong bài nàybạn sẽ tìm hiểu các loại vòng lặp khác nhau trong C.Một trong những ưu điểm lớn nhất của máy tính là khả năng thực thi m ột chu ỗi các ch ỉ th ị l ặp dilặp lại. Điều này có được là nhờ vào các cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. Trong bài này chúngta sẽ tìm hiểu các cấu trúc vòng lặp khác nhau trong C.9.1 Cấu trúc lặpVòng lặp:Vòng lặp là một đoạn mã lệnh trong chương trình được thực hiện lặp đi lặp lại cho đến khi thỏamãn một điều kiện nào đó. Vòng lặp là một khái niệm cơ bản trong lập trình cấu trúc.Một vòng lặp là phần mã lệnh trong một chương trình được thực hiện lặp đi lặp lại mãi cho đ ếnkhi một điều kiện xác định được thỏa. Khái niệm vòng lặp là nền tản của lặp trình cấu trúc.Trong C có các loại vòng lặp sau:Vònglặp for Vònglặp while Vònglặp do…whileTa sử dụng các toán tử quan hệ và toán tử logic trong các biểu thức điều kiện để điều khiển sựthực hiện của vòng lặp.Các cấu trúc lặp sẵn có trong C là: Lặp for. Lặp while. Lặp do …whileTrong C, điều kiện điều khiển sự thực thi của vòng lặp được t ạo ra bằng việc s ử d ụng các toán t ửQuan hệ và Logic.9.2 Vòng lặp ‘for’:Cú pháp tổng quát của vòng lặp for như sau: for(khởi tạo giá trị cho biến điều khiển; biểu thức điều kiện;biểuthức thay đổi giá trị của biến điều khiển) { Câu lệnh (các câu lệnh);Vòng lặp 1 }Khởi tạo giá trị cho biến điều khiển là một câu lệnh gán giá trị ban đầu cho biến điều khiển trướckhi thực hiện vòng lặp. Lệnh này chỉ được thực hiện duy nhất một lần. Biểu thức điều kiện là mộtbiểu thức quan hệ, xác định điều kiện thoát cho vòng lặp. Biểu thức thay đổi giá trị của biến điềukhiển xác định biến điều khiển sẽ bị thay đổi như thế nào sau mỗi lần vòng lặp được lặp lại(thường là tăng hoặc giảm giá trị của biến điều khiển). Ba phần trên được phân cách b ởi d ấuchấm phẩy. Câu lệnh trong thân vòng lặp có thể là một lệnh duy nhất (lệnh đơn) hoặc lệnh ph ức(nhiều lệnh).Vòng lặp for sẽ tiếp tục được thực hiện chừng nào mà biểu thức điều kiện còn đúng (true). Khibiểu thức điều kiện là sai (false), chương trình sẽ thoát ra khỏi vòng lặp for.Cú pháp tổng quát của vòng lặp for như sau: for(khởi tạo bộ đếm;điều kiện kiểm tra;định lại giá trị tham số) { Các câu lệnh; }khởi tạo bộ đếm là một lệnh gán để thiết lập biến điều khiển của vòng lặp trước khi bắt đ ầuvòng lặp. Câu lệnh này chỉ được thực thi một lần.Điều kiện kiểm tra là một biểu thức quan hệ, xác định khi nào vòng lặp sẽ kết thúc .Định lại giá trị tham số định nghĩa cách thay đổi giá trị của biến điều khiển vòng lặp (thôngthường, biến này sẽ tăng hoặc giảm giá trị thiết lập tại thời điểm bắt đầu) mỗi khi vòng lặp đượclặp lại.Ba phần này của vòng lặp for được phân cách bởi dấu chấm phẩy (;). Các câu lệnh, phần thân củavòng lặp, có thể là một câu lệnh đơn hoặc một lệnh ghép (nhiều câu lệnh).Vòng lặp for tiếp tục được thực thi khi điều kiện kiểm tra có kết quả true. Ngược lại, khi điềukiện có kết quả false, chương trình tiếp tục câu lệnh sau vòng lặp for.Xem ví dụ sau:/* Đây là chương trình minh họa vòng lặp for trong chương trình C*/#include main(){ int count; printf(“ This is a ”); for (count = 1; count Chúng ta sẽ xem xét kĩ đoạn vòng lặp for trong chương trình trên:1. Khởi tạo giá trị cho biến điều khiển: count = 1.Lệnh này được thực hiện duy nhất một lần khi vòng lặp bắt đầu được th ực hi ện, và bi ến countđược đặt giá trị là 1.2. Biểu thức điều kiện: count < = 6.Chương trình kiểm tra xem giá trị hiện tại của biến count có nhỏ h ơn hay b ằng 6 hay không. N ếuđúng, các câu lệnh trong thân vòng lặp sẽ được thực hiện.3. Thân của vòng lặp có duy nhất một lệnh printf(“ nice”);Câu lệnh này có thể đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn {} cho dễ nhìn. 4. Biểu thức thay đổi giá trị của biến điều khiển count++, tăng giá trị của biến count lên 1 cho lần lặp kế tiếp.Các bước 2, 3, 4 được lặp lại cho đến khi biểu thức điều kiện là sai. Vòng lặp trên sẽ được thựchiện 6 lần với giá trị của count thay đổi từ 1 đến 6. Vì vậy, từ nice xuất hiện 6 lần trên màn hình.Sau đó, count tăng lên 7. Do giá trị này lớn hơn 6, vòng lặp k ết thúc và câu lệnh sau vòng l ặp đ ượcthực hiện ...

Tài liệu được xem nhiều: