Huế là mảnh đất nằm giữa miền Trung, từng là thủ phủ của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, rồi kinh thành Phú Xuân của vương triều Quang Trung. Từ năm 1802 đến năm 1945, Phú Xuân - Huế trở thành kinh đô của vương triều Nguyễn. Vùng đất này cũng là nơi sản sinh và hội tụ nhiều con người, nhân vật lịch sử nổi tiếng trên nhiều lĩnh. Cuốn sách "Huế trong tôi" sẽ giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về vùng đất Huế và con người Huế qua những câu chuyện kể bình dị, thân thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu vùng đất cố đô Huế: Phần 2
PH Ầ N T H Ứ H A I
KÝ ỨC MỘT THỜI
181
SÔNG HƯƠNG THEO DÒNG ụCH sử
Sông Hương xưa gọi là Lô Dung (hay sông Dinh) với
hai nguồn Tả trạch và Hữu trạch từ dãy Trường Sơn hùng
vĩ đổ ra sau khi lao mình qua nhiều thác ghềnh, uốn lượn
quanh co giữa núi rùng bát ngát, tới ngã ba Bằng Lãng đã
hợp lưu rồi lặng lờ trôi ra Biển Đông. Còn gọi là sông
Thơm, có lẽ là nhờ mùi thơm tinh khiết của các sâm rừng,
thạch xương bổ mọc ở đầu nguổn.
Từ ngã ba Bằng Lãng trải dài ra tận biển đến 20 cây
số mà độ dốc dòng sông thấp nên dòng chảy rất chậm,
lướt qua những xóm làng xarứi tươi với những cái tên vô
cùng gợi cảm (Kim Long, Nguyệt Biều, Vĩ Dạ, Đông Ba,
Gia Hội, Nam Phổ...) quyện theo mùi thơm của nhiều
loại hoa đặc sắc của xứ Huế: ngọc lan, dạ lý, sen đỏ, kể
cả mùi hương ngan ngát của hoa cau dân dã làm ngây
ngât lòng người.
Khi chảy qua Huế, sông Hương - con sông mang cái
tên ngọt ngào lìhư cái tên của người con gái hiền dịu - còn
được trang điểm thêm bởi màu đỏ rực rỡ của hoa phượng
vĩ chạy dài hai bên bờ khi mùa hè tới, hay màu trắng tiirửi
bạch của tà áo nữ sừih nhẹ bay như cánh bướm trước gió
mát rượi từ lòng sông. Rồi quang cảnh đôi bờ, nào thành
183
quách, phố xá, vườn hoa, chùa tháp... bóng lộng mặt nước
phản chiếu lung Imh làm cho dòng sông đã yêu kiều càng
thêm tho mộng, ngày là dải lụa biếc tắm ánh nắng mặt
trời, đêm là tâm thảm nhung phản chiếu trăng sao. Chúih
sông Hưong đã mang lại cho cố đô Huế cái không khí êm
đêm, hiền hòa dịu dàng, yên tĩnh, cái chât tho trầm lắng,
cái chiều sâu văn hóa đặc sắc mà các thành phố khác
không có. Nhưng đâu chỉ có thêl Cố đô Huế với con sông
Hưong xinh đẹp, trải qua dòng lịch sử, đã từng chứng
kiến biết bao sự kiện bi hùng giàu ý nghĩa lịch sử và thời
đại. Dòng sông Hương hiền hòa và xanh ngát cũng đã bao
lần sục sôi cuộn sóng trong tiêhg hò reo của nhân dân
vùng lên làm cho kẻ thù bạt vía kinh hổn.
Năm 1558, để tránh bị anh rể Trịnh Kiểm sát hại,
Nguyễn Hoàng phải xm vào trâh thủ Thuận Hóa, sau đó
kiêm luôn trâh thủ Quảng Nam để xây dựng lực lượng cát
cứ. Hoàrửì Sơn nhất đái, vạn đại dung thân (Núi Hoành
một dải, dung thân muôn đời), đó là mục tiêu trước mắt
và lâu dài của triều Nguyễn!
Đến đầu thế kỷ XVIII, thủ phủ của các chúa Nguyễn ở
Đàng Trong là Phú Xuân đã trở thành một nơi phồn hoa
đô hội. Trên hai bờ sông Hương, các phủ Kim Long,
Dương Xuân, các điện Kim Hoa, Trường Lạc, các phủ
Triêu Dương, đài Sướng Xuân... tầng tầng lớp lớp, mái
lớn nguy nga, đài cao cùng cực. Giai câp thôhg trị Đàng
Trong chìm dần vào cúộc sống xa hoa, hưởng lạc trên
xương máu của nhân dân lao động. Đã thành thói quen,
quan viên lớn nhỏ không ai là không nhà cửa chạm trổ.
184
tường vách gạch đá, the màn trướng đoạn, đổ đạc đồng
thau, bàn ghế gỗ đàn, gỗ trắc, chén mâm, đổ sứ, đồ họa,
yên cưong vàng bạc, y phục gâm vóc, chiếu đệm mây hoa,
phú quý phong lưu đua nhau khoe đẹp... Coi vàng bạc
như cát, thóc gạo như bùn, xa xỉ rât mựcb
Nhân dân Đàng Trong tích chứa rât nhiều bât mãn,
oán giận và căm thù. Mùa xuân năm 1771, con bão táp
cách mạng bắt đầu bùng nổ ở ấp Tây Son (thuộc phủ Quy
Nhon). Lá cờ của nghĩa quân Tây Son phât phới tung bay
từ trên núi rùng miền tây tràn xuông đổng bằng, kêu gọi
quần chúng vùng lên đấu tranh, không gì có thể cản nổi.
Trong bước đường cùng, tập đoàn phong kiến Đàng
Trong do Nguyễn Ánh cầm đầu đã rước quân Xiêm về
gây bao cảnh tủi nhục và đau thương cho nhân dân.
Nhung nghĩa quân Tây Son, dưới sự chỉ huy của ngưòd
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, đã đập tan âm mưu can
thiệp của phong kiến Xiêm.
Sau khi tiêu diệt xong quân Xiêm, Nguyễn Huệ tiến
quân ra Thuận Hóa, nhanh chóng hạ thành Phú Xuân.
Trong vòng chưa đầy 10 ngày, quân Tây Son được nhân
dân ủng hộ đã chiếm lại toàn bộ đất Đàng Trong, rồi
thừa thắng đưa quân ra Đàng Ngoài giải phóng đất
Thăng Long.
Chỉ trong vòng một tháng, quân Tây Son dưới
quyền lãnh đạo xuất sắc của Nguyễn Huệ đã lật nhào
chính quyền hon 200 năm chúa Nguyễn ở trong Nam,
1. Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục.
185
gần 300 năm của chúa Trịnh ở ngoài Bắc, lập lại nền
thống nhât đâ” nước.
t
Miền Bắc, sau khi Nguyễn Huệ giao chứứi quyền lại
cho vua Lê, lại nhanh chóng roi vào tình trạng hỗn loạn.
Chiếc ngai vàng ọp ẹp của vua Lê bị giành giật từ nhiều
phía. Không để kéo dài tình thế đó, giữa năm 1788,
Nguyễn Huệ lại đưa quân ra Bắc lần thứ hai. Đến lượt
triều Lê tàn tạ bị xóa bỏ, đế crhi vãn chiếc ngai vàng cũ,
bọn chúng sẵn sàng ôm gót phong kiêh nước ngoài. Chóp
thời cơ, triều đình Mãn Thanh vội vàng nhảy vào mưu lọi.
Phú Xuân lại có vinh dự sống những ngày sôi nổi và
trọng đại. Tháng 12-1788, nhận được tin câp báo 20 vạn
quân Mãn Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ
làm lễ lên ngôi Hoàng đế trên núi Bân (bên cạnh núi Ngự
Bình), lây niên hiệu là Quang Trung, rồi th ...