Tìm hiểu y phục tu sĩ của Phật giáo Nam Tông Khmer và Bắc Tông ở Trà Vinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệ phái Nam tông và Bắc tông y phục có những quy định chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệ phái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phong phú về y phục của Phật giáo Bắc tông của người Kinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinh dưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng để thấy được điểm giống và sự khác nhau về y phục tu sĩ của hai hệ phái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu y phục tu sĩ của Phật giáo Nam Tông Khmer và Bắc Tông ở Trà VinhKhoa học Xã hội & Nhân văn 35TÌM HIỂU Y PHỤC TU SĨ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMERVÀ BẮC TÔNG Ở TRÀ VINHMONK’S COSTUMES OF KHMER THERAVADA BUDDHISM AND MAHAYANABUDDHISM IN TRA VINH PROVINCELâm So Rone1Tóm tắtAbstractPhật giáo ViệtNamcó nhiều hệ phái, riêng ởtỉnh Trà Vinh chủ yếu có hai hệ phái lớn đó là: hệphái Phật giáo Nam tông Khmer và Bắc tông. Yphục Phật giáo rất phong phú và đa dạng, điềunày được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thựchiện nghi lễ và thường nhật, các tông môn, hệphái khác nhau sẽ có nhiều kiểu y phục khác nhau.Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Namnói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệphái Nam tông và Bắc tông y phục có những quyđịnh chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệphái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phongphú về y phục của Phật giáo Bắc tông của ngườiKinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinhdưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng đểthấy được điểm giống và sự khác nhau về y phụctu sĩ của hai hệ phái.Tra Vinh province concludes two big schoolsamong various Vietnamese Buddhism schools:Khmer Theravada Buddhism and MahayanaBuddhism. Buddhist costumes are diversifiedthat are clearly shown in rituals and daily life.Different schools have different types of costumes.In Tra Vinh province in particular and in VietNam in general, Khmer Theravada Buddhismand Mahayana Buddhism are closely regulatedthat form distinctive features of each school.This article illustrates the picture of costumesof Kinh Mahayana Buddhism and KhmerTheravada Buddhism in the aspects of form andsymbolic meaning in Tra Vinh province in order todemonstrate similarities and differences in monk’scostumes of the two schools.Từ khóa: Y phục Phật giáo, Phật giáo Trà Vinh,y phục hệ phái Bắc tông, y phục hệ phái Nam tông.1. Đặt vấn đề1Phật giáo ra đời ở Ấn Độ trong bối cảnh đa tôngiáo. Tuy nhiên, Đức Phật đã vận dụng trí tuệ, lòngtừ bi cùng sự giác ngộ của Ngài để phát huy vai tròcủa Phật giáo trong việc giác ngộ cho Chư Thiênvà loài người. Lời dạy của Ngài ví như không khítrong lành, là sự cần thiết cho muôn loài. Trongquá trình truyền bá đạo Phật, Đức Phật kiện toànrất nhiều lĩnh vực cho phù hợp với tăng đoàn vàgiáo hội. Y phục và giới luật là hai vấn đề quantrọng để xây dựng tăng đoàn mà Đức Phật chế địnhra và những điều đó tới ngày nay vẫn còn tuân thủ.Nói đến y phục (hoặc pháp phục) của Phật giáo,chúng ta thường đề cập đến pháp phục của ngườixuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phụcthường nhật. Pháp phục Phật giáo được xem làhình thức thể hiện thân giáo, đó là pháp tướng bênngoài của người xuất gia nên các luật nghi trongkinh Tam tạng quy định rất rõ về các hình thức củapháp phục. Do tính đặc trưng về pháp phục của1Keywords: Buddhist costumes; Buddhism in TraVinh; Theravada Buddhism costumes, MahayanaBuddhism costumes.từng hệ phái có nhiều điểm khác nhau về hình thứccũng như màu sắc, dẫn đến y phục Phật giáo rấtphong phú và đa dạng.Trong khi y phục của hệ phái Bắc tông đã nhiềulần được cách tân để phù hợp với văn hóa của từngvùng miền thì y phục của hệ phái Nam tông Khmervẫn được gìn giữ nguyên vẹn như thời Đức Phật.Vì vậy, y phục của Phật giáo Bắc tông và Namtông Khmer khác xa nhau, nghiên cứu sự khácnhau về y phục của hai hệ phái này giúp chúng tahiểu hơn về quá trình biến đổi của Phật giáo, trongđó y phục của hệ phái Nam tông Khmer là đại diệncủa nét văn hóa Phật giáo nguyên thủy và y phụccủa hệ phái Bắc tông là kết quả của quá trình tiếpbiến văn hóa Phật giáo Ấn Độ, văn hóa Trung Hoavà văn hóa Việt Nam. Mặt khác, ở Trà Vình, Phậtgiáo Bắc tông đại diện cho nét văn hóa của ngườiKinh và Phật giáo Nam tông Khmer là nét văn hóacủa người Khmer. Việc tìm hiểu y phục của hai hệphái này góp thêm tư liệu về văn hóa tộc ngườiKinh và Khmer, là hai tộc người chính của tỉnhTrường Trung cấp Pali – Khmer tỉnh Trà VinhSố 17, tháng 3/2015 3536 Khoa học Xã hội & Nhân vănTrà Vinh.Nguồn tư liệu chính của bài viết là tư liệu thànhvăn của những nghiên cứu trước có liên quan đếnđề tài và tư liệu điền dã dân tộc học của tác giả quanghiên cứu các trường hợp ở những điểm chùa nhưchùa Kompong, chùa Kompong San, chùa Âng…Bài viết mô tả, phân loại các kiểu y phục (hìnhthức, màu sắc, công năng) của hai hệ phái Namtông Khmer và Bắc tông ở Trà Vinh, qua đó phântích và lý giải ý nghĩa biểu tượng của những phápphục này.1. Y phục của tu sĩ Phật giáo Nam tông KhmerVấn đề nguồn gốc của y phục Phật giáo Namtông đã có nhiều nghiên cứu, hầu hết các nhànghiên cứu đồng nhất quan điểm có hai giả thuyếtvề nguồn gốc của y phục Phật giáo (nguyên thủy).Giả thuyết thứ nhất cho rằng: “Xưa kia, theotruyền thống Phật giáo, các nhà sư phải tự đinhặt những mảnh vải vụn, những tấm khăn đắphay liệm người chết vứt bỏ ở những nơi hỏa táng,nghĩa địa hay những đống rác, rồi đem về tự mìnhnhuộm màu, chắp nố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu y phục tu sĩ của Phật giáo Nam Tông Khmer và Bắc Tông ở Trà VinhKhoa học Xã hội & Nhân văn 35TÌM HIỂU Y PHỤC TU SĨ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMERVÀ BẮC TÔNG Ở TRÀ VINHMONK’S COSTUMES OF KHMER THERAVADA BUDDHISM AND MAHAYANABUDDHISM IN TRA VINH PROVINCELâm So Rone1Tóm tắtAbstractPhật giáo ViệtNamcó nhiều hệ phái, riêng ởtỉnh Trà Vinh chủ yếu có hai hệ phái lớn đó là: hệphái Phật giáo Nam tông Khmer và Bắc tông. Yphục Phật giáo rất phong phú và đa dạng, điềunày được nhận thấy rõ nhất ở những buổi thựchiện nghi lễ và thường nhật, các tông môn, hệphái khác nhau sẽ có nhiều kiểu y phục khác nhau.Trong hai hệ phái chính của Phật giáo Việt Namnói chung và Phật giáo Trà Vinh nói riêng là hệphái Nam tông và Bắc tông y phục có những quyđịnh chặt chẽ, tạo thành nét đặc trưng của từng hệphái. Bài viết bước đầu phác họa bức tranh phongphú về y phục của Phật giáo Bắc tông của ngườiKinh và Nam tông của người Khmer ở Trà Vinhdưới góc độ hình thức và ý nghĩa biểu tượng đểthấy được điểm giống và sự khác nhau về y phụctu sĩ của hai hệ phái.Tra Vinh province concludes two big schoolsamong various Vietnamese Buddhism schools:Khmer Theravada Buddhism and MahayanaBuddhism. Buddhist costumes are diversifiedthat are clearly shown in rituals and daily life.Different schools have different types of costumes.In Tra Vinh province in particular and in VietNam in general, Khmer Theravada Buddhismand Mahayana Buddhism are closely regulatedthat form distinctive features of each school.This article illustrates the picture of costumesof Kinh Mahayana Buddhism and KhmerTheravada Buddhism in the aspects of form andsymbolic meaning in Tra Vinh province in order todemonstrate similarities and differences in monk’scostumes of the two schools.Từ khóa: Y phục Phật giáo, Phật giáo Trà Vinh,y phục hệ phái Bắc tông, y phục hệ phái Nam tông.1. Đặt vấn đề1Phật giáo ra đời ở Ấn Độ trong bối cảnh đa tôngiáo. Tuy nhiên, Đức Phật đã vận dụng trí tuệ, lòngtừ bi cùng sự giác ngộ của Ngài để phát huy vai tròcủa Phật giáo trong việc giác ngộ cho Chư Thiênvà loài người. Lời dạy của Ngài ví như không khítrong lành, là sự cần thiết cho muôn loài. Trongquá trình truyền bá đạo Phật, Đức Phật kiện toànrất nhiều lĩnh vực cho phù hợp với tăng đoàn vàgiáo hội. Y phục và giới luật là hai vấn đề quantrọng để xây dựng tăng đoàn mà Đức Phật chế địnhra và những điều đó tới ngày nay vẫn còn tuân thủ.Nói đến y phục (hoặc pháp phục) của Phật giáo,chúng ta thường đề cập đến pháp phục của ngườixuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phụcthường nhật. Pháp phục Phật giáo được xem làhình thức thể hiện thân giáo, đó là pháp tướng bênngoài của người xuất gia nên các luật nghi trongkinh Tam tạng quy định rất rõ về các hình thức củapháp phục. Do tính đặc trưng về pháp phục của1Keywords: Buddhist costumes; Buddhism in TraVinh; Theravada Buddhism costumes, MahayanaBuddhism costumes.từng hệ phái có nhiều điểm khác nhau về hình thứccũng như màu sắc, dẫn đến y phục Phật giáo rấtphong phú và đa dạng.Trong khi y phục của hệ phái Bắc tông đã nhiềulần được cách tân để phù hợp với văn hóa của từngvùng miền thì y phục của hệ phái Nam tông Khmervẫn được gìn giữ nguyên vẹn như thời Đức Phật.Vì vậy, y phục của Phật giáo Bắc tông và Namtông Khmer khác xa nhau, nghiên cứu sự khácnhau về y phục của hai hệ phái này giúp chúng tahiểu hơn về quá trình biến đổi của Phật giáo, trongđó y phục của hệ phái Nam tông Khmer là đại diệncủa nét văn hóa Phật giáo nguyên thủy và y phụccủa hệ phái Bắc tông là kết quả của quá trình tiếpbiến văn hóa Phật giáo Ấn Độ, văn hóa Trung Hoavà văn hóa Việt Nam. Mặt khác, ở Trà Vình, Phậtgiáo Bắc tông đại diện cho nét văn hóa của ngườiKinh và Phật giáo Nam tông Khmer là nét văn hóacủa người Khmer. Việc tìm hiểu y phục của hai hệphái này góp thêm tư liệu về văn hóa tộc ngườiKinh và Khmer, là hai tộc người chính của tỉnhTrường Trung cấp Pali – Khmer tỉnh Trà VinhSố 17, tháng 3/2015 3536 Khoa học Xã hội & Nhân vănTrà Vinh.Nguồn tư liệu chính của bài viết là tư liệu thànhvăn của những nghiên cứu trước có liên quan đếnđề tài và tư liệu điền dã dân tộc học của tác giả quanghiên cứu các trường hợp ở những điểm chùa nhưchùa Kompong, chùa Kompong San, chùa Âng…Bài viết mô tả, phân loại các kiểu y phục (hìnhthức, màu sắc, công năng) của hai hệ phái Namtông Khmer và Bắc tông ở Trà Vinh, qua đó phântích và lý giải ý nghĩa biểu tượng của những phápphục này.1. Y phục của tu sĩ Phật giáo Nam tông KhmerVấn đề nguồn gốc của y phục Phật giáo Namtông đã có nhiều nghiên cứu, hầu hết các nhànghiên cứu đồng nhất quan điểm có hai giả thuyếtvề nguồn gốc của y phục Phật giáo (nguyên thủy).Giả thuyết thứ nhất cho rằng: “Xưa kia, theotruyền thống Phật giáo, các nhà sư phải tự đinhặt những mảnh vải vụn, những tấm khăn đắphay liệm người chết vứt bỏ ở những nơi hỏa táng,nghĩa địa hay những đống rác, rồi đem về tự mìnhnhuộm màu, chắp nố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu y phục tu sĩ Y phục tu sĩ Phật giáo Nam Tông Khmer Phật giáo Bắc Tông Y phục Phật giáo Phật giáo Trà VinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 22 0 0
-
Nghệ thuật tạo tượng Yak (hộ pháp) trong các ngôi chùa Phật giáo Theravada
16 trang 18 0 0 -
274 trang 17 0 0
-
Chùa Sóc Lớn trong đời sống văn hóa - xã hội tỉnh Bình Phước
21 trang 16 0 0 -
Sự chuyển biến của Phật giáo Nam tông Khmer ở Tây Nam Bộ hiện nay
18 trang 16 0 0 -
Ngôi chùa trong đời sống người Khmer vùng Tây Nam Bộ
7 trang 14 0 0 -
17 trang 14 0 0
-
Chuyển biến của Phật giáo Nam Tông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ hiện nay
10 trang 14 0 0 -
10 trang 13 0 0
-
Hoạt động hướng dẫn Phật tử ở tỉnh đồng Tháp hiện nay
16 trang 12 0 0