Tìm về miền truyền thuyết
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xứ Đoài là vùng đất cổ của nước Việt, có nhiều di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng như chùa Mía, chùa Tây Phương, thành cổ Sơn Tây, chùa Thầy… Trong đó, chùa Thầy (trên núi Sài Sơn, thuộc huyện Quốc Oai – Hà Nội) là nơi gắn liền với những truyền thuyết, sự tích mà đến nay vẫn chưa lý giải được… Con rồng lạc đàn Khi muốn cân bằng cuộc sống, tránh xa những bụi trần, xô bồ, nhiều người lại tìm về thăm viếng chùa Thầy. Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm về miền truyền thuyết Tìm về miền truyền thuyếtXứ Đoài là vùng đất cổ của nước Việt, có nhiều di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếngnhư chùa Mía, chùa Tây Phương, thành cổ Sơn Tây, chùa Thầy… Trong đó, chùaThầy (trên núi Sài Sơn, thuộc huyện Quốc Oai – Hà Nội) là nơi gắn liền với nhữngtruyền thuyết, sự tích mà đến nay vẫn chưa lý giải được…Con rồng lạc đànKhi muốn cân bằng cuộc sống, tránh xa những bụi trần, xô bồ, nhiều người lại tìm vềthăm viếng chùa Thầy.Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 25km về hướng Tây, chùa Thầy nằm tĩnhlặng, yên bình trên núi Sài Sơn. Chùa được xây dựng vào thời Lý Nhân Tông (1072 –1127), là nơi lưu dấu tu hành của một vị cao tăng thời Lý – Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Sửsách chép rằng: Từ Đạo Hạnh có tên tục là Lộ, con quan đô sát Từ Vinh, quê làng AnLãng, huyện Vĩnh Thuận (nay thuộc làng Láng, quận Đống Đa – Hà Nội). Thuở thiếuthời, cậu bé khôi ngô tuấn tú họ Từ đã nổi tiếng trong thiên hạ bởi trí thông minh kiệtxuất. Khi lớn lên, cậu ứng thi khoa Bạch Liên và đỗ đầu nhưng không ra làm quan màxuất gia học Đạo, rồi cùng các ngài Giác Hải, Không Lộ sang Tây Thiên (Ấn Độ) cầuPháp.Sau khi đắc đạo, chàng trai họ Từ trở về núi Sài ngày đêm tụng kinh niệm Phật, rồi giảngđạo, dạy học, bốc thuốc giúp dân chữa bệnh và tổ chức cho dân nhiều trò chơi dângian như: đá cầu, đánh vật, múa rối nước… Nhân dân vô cùng cảm phục, kính mến gọihọ Từ bằng “Thầy”. Từ đó về sau, ngôi chùa được gọi là chùa Thầy, núi gọi là núi Thầy,làng gọi là làng Thầy, thậm chí cả tổng đó cũng gọi là tổng Thầy.Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp mồng 7 tháng 3 âm lịch là chính quyền và nhân dân nơiđây lại tưng bừng mở hội để tưởng nhớ công đức lớn lao của sư trụ trì. Lễ hội được tổchức hết sức trang trọng, uy nghiêm, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.Chùa Thầy có khuôn viên hình chữ nhật, diện tích 2.400m2, gồm ba tòa nhà đồ sộ, xâysong song, có hai dãy hành lang chạy kèm hai bên các đầu hồi. Một điều kỳ lạ là tòa bảođiện nguy nga, đồ sộ như thế mà vẻn vẹn có 36 lỗ đục, còn toàn bộ gỗ được xếp chồnglên nhau nhưng vẫn rất kiên cố, vững chắc. Mái chùa lợp bằng thứ ngói cổ kiểu mũi hài,ngói lợp thì lấy từ chùa Tây Phương, cách chùa Thầy hơn 10km về phía Tây.Các cụ già trong làng kể: Năm xưa, khi chuyển ngói về lợp, quãng đường dài hơn mườicây số, ngói được nhân dân chuyền tay nhau xếp theo kiểu nối dây, trong một ngày vừavận chuyển, vừa lợp mà cũng xong. Trước cửa chùa Thầy là một hồ nước rộng tên là hồLong Trì (ao rồng), quanh năm nước đầy ắp, trong veo. Giữa hồ có nhà thủy đình, là nơibiểu diễn trò múa rối nước trong ngày hội cổ truyền.Hai bên tả, hữu của chính diện chùa Thầy là hai chiếc cầu (Nhật Tiên Kiều và NguyệtTiên Kiều) do Phùng Khắc Khoan (Trạng Bùng) xây năm 1602 khi ông đi sứ nhà Minhvề. Theo thuyết phong thủy thì núi Thầy là con rồng lẻ đàn (Quái Long), sân chùa làlưỡng rồng, nhà thủy đình giữa hồ nước là hòn ngọc và xung quanh là quy, phượng chầuvề. Cảm nhận trước vẻ đẹp của non nước chùa Thầy, một nhà thơ đã viết: Bút cuốn khóimây mười sáu ngọn/Mắt thu non nước vạn trùng khơi.Đội quân Lữ GiaSự linh thiêng và tôn nghiêm của ngôi chùa đã thu hút hàng vạn lượt khách về thăm mỗinăm. Đặc biệt là người dân sống dưới chân núi chùa Thầy và du khách vẫn truyền tainhau câu thơ: Gái chưa chồng trông hang Cắc Cớ/Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy.Trên lưng chừng núi Thầy có một ngôi chùa nhỏ gọi là chùa Cao (Hiển Thụy Am) vàhang Thánh Hóa, nơi Thiền sư Từ Đạo Hạnh giải thi (trút xác) để đầu thai làm vua LýThần Tông. Hang Thánh Hóa nhỏ hẹp, huyền bí, càng nhìn kỹ vào hang càng thấy cónhiều vết lõm ở vách đá, tương truyền đó là những vết đầu, vết chân và vết tay mà nămxưa Thiền Sư đã tỳ vào khi trút xác. Đỉnh núi Thầy có một khoảng đất rộng và bằngphẳng, xung quanh có nhiều mô đá chầu vào gọi là “chợ Trời”. Phía núi bên kia có hangCắc Cớ, chùa Một Mái (chùa chỉ có một mái dựa vào vách núi), hang hút gió, thềm đáthái lão, đền kỷ niệm nhà sử học Phan Huy Chú và nhà lưu niệm Bác Hồ. Tại đây, nămxưa nhà sử học Phan Huy Chú đã viết thành công tác phẩm bách khoa cổ vĩ đại “Lịchtriều hiến chương loại chí”. Và cũng chính nơi này, Bác Hồ đã về sống và làm việc trongthời kỳ kháng chiến chống Pháp.Không chỉ đẹp về không gian, kiến trúc, chùa Thầy còn là nơi tìm về của nhiều nhà sửhọc, chuyên gia trong và ngoài nước, bởi trên đỉnh núi chùa có tới hàng chục hang động,có những hang dài đến hàng trăm mét gắn liền với nhiềutruyền thuyết li kì.Chị Nguyễn Thị Kim Thanh, hướng dẫn viên du lịch chùa Thầy cho biết: “Đi sâu vàohang Cắc Cớ khoảng chục mét là bể xương. Bể xương này mới được làm để thu gomxương lại một nơi. Còn đi sâu vào hàng trăm mét mới đến suối xương, với hàng trăm bộhài cốt, có cả người lớn và trẻ em. Có hai sự tích về suối xương này, một số nhà sử họccho rằng xưa kia dân chúng xung quanh chùa bị trận lụt lịch sử nên kéo nhau lên núi vàtrú trong hang, khi nước dâng lên thì nhấn chìm toàn bộ. Lại có ý kiến cho rằng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm về miền truyền thuyết Tìm về miền truyền thuyếtXứ Đoài là vùng đất cổ của nước Việt, có nhiều di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếngnhư chùa Mía, chùa Tây Phương, thành cổ Sơn Tây, chùa Thầy… Trong đó, chùaThầy (trên núi Sài Sơn, thuộc huyện Quốc Oai – Hà Nội) là nơi gắn liền với nhữngtruyền thuyết, sự tích mà đến nay vẫn chưa lý giải được…Con rồng lạc đànKhi muốn cân bằng cuộc sống, tránh xa những bụi trần, xô bồ, nhiều người lại tìm vềthăm viếng chùa Thầy.Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 25km về hướng Tây, chùa Thầy nằm tĩnhlặng, yên bình trên núi Sài Sơn. Chùa được xây dựng vào thời Lý Nhân Tông (1072 –1127), là nơi lưu dấu tu hành của một vị cao tăng thời Lý – Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Sửsách chép rằng: Từ Đạo Hạnh có tên tục là Lộ, con quan đô sát Từ Vinh, quê làng AnLãng, huyện Vĩnh Thuận (nay thuộc làng Láng, quận Đống Đa – Hà Nội). Thuở thiếuthời, cậu bé khôi ngô tuấn tú họ Từ đã nổi tiếng trong thiên hạ bởi trí thông minh kiệtxuất. Khi lớn lên, cậu ứng thi khoa Bạch Liên và đỗ đầu nhưng không ra làm quan màxuất gia học Đạo, rồi cùng các ngài Giác Hải, Không Lộ sang Tây Thiên (Ấn Độ) cầuPháp.Sau khi đắc đạo, chàng trai họ Từ trở về núi Sài ngày đêm tụng kinh niệm Phật, rồi giảngđạo, dạy học, bốc thuốc giúp dân chữa bệnh và tổ chức cho dân nhiều trò chơi dângian như: đá cầu, đánh vật, múa rối nước… Nhân dân vô cùng cảm phục, kính mến gọihọ Từ bằng “Thầy”. Từ đó về sau, ngôi chùa được gọi là chùa Thầy, núi gọi là núi Thầy,làng gọi là làng Thầy, thậm chí cả tổng đó cũng gọi là tổng Thầy.Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp mồng 7 tháng 3 âm lịch là chính quyền và nhân dân nơiđây lại tưng bừng mở hội để tưởng nhớ công đức lớn lao của sư trụ trì. Lễ hội được tổchức hết sức trang trọng, uy nghiêm, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.Chùa Thầy có khuôn viên hình chữ nhật, diện tích 2.400m2, gồm ba tòa nhà đồ sộ, xâysong song, có hai dãy hành lang chạy kèm hai bên các đầu hồi. Một điều kỳ lạ là tòa bảođiện nguy nga, đồ sộ như thế mà vẻn vẹn có 36 lỗ đục, còn toàn bộ gỗ được xếp chồnglên nhau nhưng vẫn rất kiên cố, vững chắc. Mái chùa lợp bằng thứ ngói cổ kiểu mũi hài,ngói lợp thì lấy từ chùa Tây Phương, cách chùa Thầy hơn 10km về phía Tây.Các cụ già trong làng kể: Năm xưa, khi chuyển ngói về lợp, quãng đường dài hơn mườicây số, ngói được nhân dân chuyền tay nhau xếp theo kiểu nối dây, trong một ngày vừavận chuyển, vừa lợp mà cũng xong. Trước cửa chùa Thầy là một hồ nước rộng tên là hồLong Trì (ao rồng), quanh năm nước đầy ắp, trong veo. Giữa hồ có nhà thủy đình, là nơibiểu diễn trò múa rối nước trong ngày hội cổ truyền.Hai bên tả, hữu của chính diện chùa Thầy là hai chiếc cầu (Nhật Tiên Kiều và NguyệtTiên Kiều) do Phùng Khắc Khoan (Trạng Bùng) xây năm 1602 khi ông đi sứ nhà Minhvề. Theo thuyết phong thủy thì núi Thầy là con rồng lẻ đàn (Quái Long), sân chùa làlưỡng rồng, nhà thủy đình giữa hồ nước là hòn ngọc và xung quanh là quy, phượng chầuvề. Cảm nhận trước vẻ đẹp của non nước chùa Thầy, một nhà thơ đã viết: Bút cuốn khóimây mười sáu ngọn/Mắt thu non nước vạn trùng khơi.Đội quân Lữ GiaSự linh thiêng và tôn nghiêm của ngôi chùa đã thu hút hàng vạn lượt khách về thăm mỗinăm. Đặc biệt là người dân sống dưới chân núi chùa Thầy và du khách vẫn truyền tainhau câu thơ: Gái chưa chồng trông hang Cắc Cớ/Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy.Trên lưng chừng núi Thầy có một ngôi chùa nhỏ gọi là chùa Cao (Hiển Thụy Am) vàhang Thánh Hóa, nơi Thiền sư Từ Đạo Hạnh giải thi (trút xác) để đầu thai làm vua LýThần Tông. Hang Thánh Hóa nhỏ hẹp, huyền bí, càng nhìn kỹ vào hang càng thấy cónhiều vết lõm ở vách đá, tương truyền đó là những vết đầu, vết chân và vết tay mà nămxưa Thiền Sư đã tỳ vào khi trút xác. Đỉnh núi Thầy có một khoảng đất rộng và bằngphẳng, xung quanh có nhiều mô đá chầu vào gọi là “chợ Trời”. Phía núi bên kia có hangCắc Cớ, chùa Một Mái (chùa chỉ có một mái dựa vào vách núi), hang hút gió, thềm đáthái lão, đền kỷ niệm nhà sử học Phan Huy Chú và nhà lưu niệm Bác Hồ. Tại đây, nămxưa nhà sử học Phan Huy Chú đã viết thành công tác phẩm bách khoa cổ vĩ đại “Lịchtriều hiến chương loại chí”. Và cũng chính nơi này, Bác Hồ đã về sống và làm việc trongthời kỳ kháng chiến chống Pháp.Không chỉ đẹp về không gian, kiến trúc, chùa Thầy còn là nơi tìm về của nhiều nhà sửhọc, chuyên gia trong và ngoài nước, bởi trên đỉnh núi chùa có tới hàng chục hang động,có những hang dài đến hàng trăm mét gắn liền với nhiềutruyền thuyết li kì.Chị Nguyễn Thị Kim Thanh, hướng dẫn viên du lịch chùa Thầy cho biết: “Đi sâu vàohang Cắc Cớ khoảng chục mét là bể xương. Bể xương này mới được làm để thu gomxương lại một nơi. Còn đi sâu vào hàng trăm mét mới đến suối xương, với hàng trăm bộhài cốt, có cả người lớn và trẻ em. Có hai sự tích về suối xương này, một số nhà sử họccho rằng xưa kia dân chúng xung quanh chùa bị trận lụt lịch sử nên kéo nhau lên núi vàtrú trong hang, khi nước dâng lên thì nhấn chìm toàn bộ. Lại có ý kiến cho rằng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
miền truyền thuyết địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 93 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 86 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 57 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
5 trang 47 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0