Thông tin tài liệu:
Sinh thời Hồ Chí Minh chưa bao giờ nói đến tư tưởng của mình. Người từng nói đại ý: nhiều bậctiền bối đã lập thuyết rồi nên Người không viết lý luận nữa. Có thể, khi khiêm nhường nói nhưvậy là Hồ Chí Minh đã học từ Khổng tử ngô thuật nhi bất tác. Nhưng sự thuật của Khổng tử vàHồ Chí Minh không giống nhau. Khổng tử là người đầu tiên thuật lại những tư tưởng của cổnhân khi nó mới chỉ là tượng tản mát mông lung trong Tam phần, Ngũ điển thời tiền sử. Nhờcông việc san...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm về tư tưởng Hồ Chí MinhTìm về tư tưởng HỒ CHÍ MINHHàvănThùyViệc lãnh tụ nước này mượn ý tưởng , lời nói của hiền triết nước khác để dạy dân mình làchuyện bình thường. Nhưng khi coi những điều được nhắc lại đó là tư tưởng của vĩ nhân nướcmình thì chuyện đã khác ! Chính vì thế, những trí thức tự trọng không khỏi phân vân: Việc gọinhững điều Hồ Chí Minh nhắc lại từ Thi, Thư, Khổng, Mạnh...là tư tưởng Hồ Chí Minh liệu cóthỏa đáng ? Một bài báo với cái tên to tát Triết học phương Ðông và tư tưởng Hồ Chí Minh cómột dòng như thế này Các sách của Khổng tử và Mạnh tử có những luận điểm tương đồng(HVT nhấn mạnh) với tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân cách của người làm quan và người cán bộcách mạng và về lấy dân làm gốc v.v... (VNCA số 14.2005) Lạ nhỉ, sao lại là sự tương đồnggiữa hai người cách nhau 2500 năm ? Trong luật bản quyền mà chúng ta bắt đầu học thì tácquyền phải là của người làm ra trước ! Ở đây, cách nhau 25 thế kỷ mà những tư tưởng của cổnhân thì đã lưu truyền cùng khắp nhân gian ! Chữ tương đồng không danh chính ngôn thuận !Có một hiện tượng khá phổ biến là, vô ý hay cố tình, một số người thích chuyển những câu nóitrong kinh sách thánh hiền Trung Quốc sang cho Hồ Chí Minh, rồi gọi là tư tưởng Hồ Chí Minh !Việc làm này không thuyết phục được nhiều trí thức người Việt cũng như học giả thế giới, thậmchí làm cho không ít người nghĩ sai về Hồ Chí Minh.Sinh thời Hồ Chí Minh chưa bao giờ nói đến tư tưởng của mình. Người từng nói đại ý: nhiều bậctiền bối đã lập thuyết rồi nên Người không viết lý luận nữa. Có thể, khi khiêm nhường nói nhưvậy là Hồ Chí Minh đã học từ Khổng tử ngô thuật nhi bất tác. Nhưng sự thuật của Khổng tử vàHồ Chí Minh không giống nhau. Khổng tử là người đầu tiên thuật lại những tư tưởng của cổnhân khi nó mới chỉ là tượng tản mát mông lung trong Tam phần, Ngũ điển thời tiền sử. Nhờcông việc san định như vậy mà tư tưởng của cổ nhân mới thành hình, mới thành những Kinh,những Thư mà còn đến ngày nay. Nếu không được Khổng tử nhắc lại ( thuật ) thì rất có thể tưtưởng của cổ nhân đã biến mất như sách Ðiển, Phần. Vì vậy, tuy Khổng chỉ khiêm tốn nói mìnhkể lại chứ không sáng tạo thì hậu thế cũng công bằng chính trực gọi đó là tư tưởng của Ngài.Công san định ở đây sánh ngang công sáng tạo.Chính vì hiểu lẽ đó nên Hồ Chí Minh không lập thuyết. Việc nhắc lại những điều trong sách củaKhổng Mạnh ấy, Người chưa bao giờ gọi là tư tưởng của mình ! Chắc rằng, trong thâm tâm,Người không muốn và không cần thứ vinh quang vay mượn đó !Hồ Chí Minh không cần chúng ta xưng tụng. Nhiệm vụ của chúng ta là suy ngẫm, giải mã việcNgười dùng những tư tưởng Khổng Mạnh đem giáo dục nhân dân đó có ý nghĩa gì?Ðể giải mã điều này, phải tìm về thực chất của Nho giáo.Ðáng tiếc là đến nay, nhiều bậc khoa bảng người Việt trong khi tìm nguyên nhân sự lạc hậu củađất nước vẫn đổ mọi tội lỗi cho Nho giáo, Khổng giáo! Việc làm đó không những không thuyếtphục mà nguy hại hơn, không giúp tìm ra con đường canh tân đất nước!Một câu hỏi đặt ra: văn hóa Nho giáo hư hỏng đến vậy thì phải chăng là nên thay văn hóa?Nếuthay thì thay bằng gì đây? Không ai trả lời được!...Ðể giải quyết căn cơ việc này thiết tưởng phải có cái nhìn căn cơ khác. Ðó là đánh giá thực chấtcái mà lâu nay ta quen gọi là Nho giáo.Trước hết, cách gọi như trên là không thỏa đáng, không khoa học. Không hề có cái gọi là Nhogiáo chung chung bởi lẽ Nho giáo như ta thấy hiện nay không thuần nhất mà là hậu quả của sựtrộn lẫn giữa Việt nho, Hán nho và Tống nho. Thuật ngữ Việt nho được học giả Kim Ðịnh đềxuất 30 năm trước trong bộ Triết lý An vi của ông. Ðáng tiếc là ít người nhận ra ý nghĩa pháthiện này.Nay, nhờ những thành tựu mới nhất của khoa Di truyền học, chúng ta tìm ra tổ tiên người Việt*và từ đó tìm được lịch sử xa xưa cùng văn hóa tận nguồn mà tổ tiên ta để lại trên đất Trung Hoacũng như ở nước ta thời Hùng vương chính là VIỆT NHO. Việt nho là văn hóa mở đầu cho đấtnước Trung Hoa rồi theo dòng lịch sử nó chuyển hóa thành Hán nho, Tống nho. Nho giáo khiđến Việt Nam là thứ văn hóa hỗn tạp gồm cả 3 yếu tố trên: cái tốt lẫn cái xấu, cái tích cực lộntrong cái tiêu cực. Trải nhiều thế hệ, trí thức Việt đã học lấy rồi lầm lẫn gọi chung là Nho giáo.Nay muốn phục hưng dân tộc, trước hết phải phục hưng văn hóa, mà công việc đầu tiên là tìmlại văn hóa cội nguồn của dân tộc. Ðấy là việc tách Việt nho ra khỏi cái mớ hỗn tạp Hán nhovà Tống nho để trả lại cho dân tộc ta văn hóa gốc của mình.Khi kiến nghị điều này, tôi đã nghĩ tới việc phải trả lời hai câu hỏi sau:1- Văn hóa gốc của người Việt là gì?2- Nó giúp gì cho phục hưng dân tộc?Ðây là một chương trình quá lớn đòi hỏi sự đóng góp trí tuệ của nhiều bậc thức giả. Với kiến vănhạn hẹp của mình, tôi chỉ xin nêu một vài gợi ý từ những điều học được trong sách vở cổ kimcũng như chiêm nghiệm của bản thân:Trong cốt lõi, văn hóa Lạc Việt là sự tổng hòa của ba yếu tố nhâ ...