Danh mục

Tín dụng góp phần phát triển kinh tế đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tín dụng góp phần phát triển kinh tế đồng bằng Sông Cửu Long sau đây bao gồm những nội dung về ngân hàng xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh cho vay mô hình sản xuất mới. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng góp phần phát triển kinh tế đồng bằng Sông Cửu LongTÍN DỤNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGNDĐT - Trong những năm qua, tín dụng ngân hàng đã góp phầnquan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL). Chính sách tín dụng đã hướng dòng vốn vào mộtsố ngành, lĩnh vực có thế mạnh nhằm tạo đột phá, góp phần chuyển đổi môhình tăng trưởng theo chiều sâu, thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp vàtái cấu trúc nền kinh tế, xây dựng mô hình nông thôn mới.Ngân hàng xây dựng nông thôn mớiTheo ông Võ Minh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế(NHNN), những năm gần đây, tăng trưởng tín dụng khu vực ĐBSCL luôn caohơn mức tăng trung bình của hệ thống. Đặc biệt, nhận thức được tầm quan trọngcủa nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống dân cư khu vực nôngthôn, ĐBSCL với hơn 75% dân cư sống ở khu vực nông thôn, luôn được hệthống ngân hàng xác định cần ưu tiên vốn để đầu tư phát triển.Có thể nói rằng, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thônmới với những đóng góp tích cực của ngành ngân hàng đã góp phần phát triểnkinh tế xã hội, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao thu nhập của người nông dânkhu vực ĐBSCL.Đến cuối năm 2013, bình quân 1.269 xã triển khai xây dựng nông thônmới của khu vực đã đạt 9,23 tiêu chí/xã, tăng 3,19 tiêu chí so với năm 2011(bình quân cả nước chỉ 8,36 tiêu chí), không còn xã nào trắng tiêu chí. Hạ tầngnông thôn đã có bước phát triển rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người tăng hơn10%, tỷ lệ hộ nghèo giảm 3%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 của khuvực hơn 34,6 triệu đồng/năm, tăng hơn 2,3 triệu đồng so với năm 2012. Tỷ lệ hộnghèo trong toàn vùng chiếm 7,24%, giảm 2% so với năm 2012 (bình quânchung của cả nước là 9,6%).Thông qua các chương trình tín dụng ưu đãi và an sinh xã hội, ngànhngân hàng đã tích cực đồng hành cùng bà con nông thôn vùng ĐBSCL chungtay từng bước làm thay đổi diện mạo cho khu vực nông thôn. Tại đây, trong giaiđoạn 2008 - 2012 ngành ngân hàng đã hỗ trợ an sinh xã hội, xóa đói, giảmnghèo bền vững gần 1.000 tỷ đồng. Riêng năm 2013 ngành ngân hàng đã hỗ trợhơn 520 tỷ đồng để xây dựng nhà ở cho người nghèo, nâng cấp trang thiết bị ytế, giáo dục, xây dựng công trình công cộng...Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Nguyễn Văn Lýkhẳng định, nhận thức Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mớilà nhiệm vụ chính trị và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, ngân hàng đã chỉ đạo cácchi nhánh của mình bám sát mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội tạiđịa phương, lồng ghép việc tổ chức triển khai chính sách tín dụng ưu đãi trên địabàn với việc thực hiện mục tiêu Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới.Theo đó, tại các tỉnh vùng ĐBSCL, Ngân hàng Chính sách xã hội đangthực hiện 13 chương trình tín dụng ưu đãi. Đến ngày 30-9, tổng dư nợ cho vaychương trình tại vùng là hơn 21.600 tỷ đồng, tăng so với thời điểm thành lập(năm 2003) là hơn 20.400 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 17,11% tổng dư nợ củatoàn hệ thống.Đẩy mạnh cho vay mô hình sản xuất mớiTheo số liệu từ NHNN, tính đến 30-9, tổng dư nợ các tổ chức tín dụngkhu vực ĐBSCL đạt khoảng 331.546 nghìn tỷ đồng, tăng 8,49% so với cuối năm2013, chiếm 9% tổng dư nợ toàn bộ nền kinh tế; trong đó, dư nợ ngắn hạn chiếm70%, trung dài hạn chiếm 30%. Năm 2011, vốn huy động tại chỗ mới chỉ đápứng được 66,4% nhưng đến cuối 2013, tỷ lệ này được nâng lên 81,82%. Cùngđó, nợ xấu ở mức 3%/tổng dư nợ trong ba năm gần đây.Một số thế mạnh đặc trưng của vùng được ngân hàng chú ý đẩy mạnhtín dụng như: thu mua lúa gạo 9 tháng đầu 2014 tăng 22,9%; cho vay nuôi trồng,chế biến xuất khẩu thủy sản tăng 9% so với cuối 2013. Nhờ đó, năm 2013, kimngạch xuất khẩu vùng này đạt 10.573 triệu USD, bằng 94,6% kế hoạch năm vàtăng 8% so với cuối 2012. Đặc biệt, 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước,80% lượng gạo xuất khẩu và 50% kim ngạch xuất khâu rau quả cả nước nằm tạikhu vực ĐBSCL.Mặc dù có sự tăng trưởng như vậy, nhưng theo ông Võ Minh Tuấn, hoạtđộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực ĐBSCL vẫncòn gặp nhiều khó khăn vướng mắc. Đơn cử như công tác quy hoạch và quản lýquy hoạch để phát triển bền vững trong nông nghiệp còn hạn chế, bao gồm cảquy hoạch nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm chủ lực củaViệt Nam. Người dân vẫn còn giữ thói quen sản xuất theo kiểu truyền thống tựphát, nhỏ lẻ. Chuỗi liên kết trong sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm cònlỏng lẻo và chưa có các “kênh” phân phối hiệu quả cho các sản phẩm nôngnghiệp Việt Nam…Chính vì vậy, nhằm phát huy hết tiềm năng, lợi thế của khu vựcĐBSCL, trong thời gian tới ngành ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh đầu tư tín dụngvào các tỉnh ĐBSCL. Trong đó, xác định nông nghiệp nông dân nông thôn nóichung và lĩnh vực nuôi, trồng chế biến xuất khẩu lúa gạo, thủy sản, và trái câynói riêng vẫn là những lĩnh vực được ưu tiên và ngành ngân hàng sẽ tập trungvốn để đầu tư. Ng ...

Tài liệu được xem nhiều: