Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu dệt may tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực trạng phát triển ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là gia công xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế thấp, công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Trước những yêu cầu đó, để cải thiện giá trị gia tăng cũng như giữ vững được vị thế xuất khẩu của ngành dệt may, việc phát triển tín dụng xanh để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may là điều cần thiết. Trong nội dung bài viết, nhóm tác giả nghiên cứu thực trạng tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may hiện nay, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu dệt may tại Việt NamKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” TÍN DỤNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU DỆT MAY TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thu Hà - Học viện Tài chính CN. Hà Phương Chi - Tập đoàn Dệt may Việt Nam CN. Nguyễn Thị Hoài - NHTM cổ phần Đại chúng Việt Nam Tóm tắt Thực trạng phát triển ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam cho thấy sự tăng trưởngmạnh mẽ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là giacông xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế thấp, công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng tiêu cựcđến môi trường. Trước những yêu cầu đó, để cải thiện giá trị gia tăng cũng như giữ vữngđược vị thế xuất khẩu của ngành dệt may, việc phát triển tín dụng xanh để hỗ trợ các doanhnghiệp xuất khẩu dệt may là điều cần thiết. Trong nội dung bài viết, nhóm tác giả nghiêncứu thực trạng tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may hiện nay, từ đó, đề xuấtcác giải pháp nhằm phát triển hoạt động này. Từ khóa: tín dụng xanh, tín dụng xuất khẩu, dệt may MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đã tăng trưởng nhanhchóng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu của nền kinh tế. Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: tỷ USD, % 50 40% 35.50% 30% 40 14.78% 14.76% 20% 10.54% 12.01% 11.83% 30 10% 8.33% 8.91% 20 40.4 44 0% 36 39 29.81 -10% 10 -20% -23.60% 0 -30% 2018 2019 2020 2021 2022 Kim ngạch xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng Nguồn: [7]340Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt nam tăng trưởng mạnh qua các năm, ngoại trừnăm 2020, 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19. Từ năm 2018, Việt Nam đã và luôngiữ vững vị trí thứ 3 Thế giới về nước xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, ngành dệt mayxuất khẩu Việt Nam vẫn đang có điểm yếu là giá trị gia tăng thấp do hoạt động sản xuấtchủ yếu là gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, các đơn hàng gia côngthuần túy vẫn chiếm khoảng 65% kim ngạch xuất khẩu, hàng FOB (mua nguyên liệu, bánthành phẩm) là 25%, ODM (tự thiết kế bán hàng) và OBM (sở hữu nhãn hàng riêng) chỉchiếm khoảng 10% [6]. Bên cạnh đó, về mặt công nghệ kỹ thuật sản xuất của ngành dệt may Việt Nam nóichung đang ở trình độ thấp hơn so với quốc tế. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS)và Cơ quan Phát triển Hoa Kỳ (USAID), ngành dệt may mỗi năm phát thải khoảng 5 triệutấn CO2 và chiếm khoảng 8% nhu cầu năng lượng của toàn bộ ngành công nghiệp [3].Trong nước thải xả ra môi trường sau các quy trình xử lý ướt hàng dệt may như: giặt, giũ,tiền xử lý, nhuộm,… có nhiều loại hóa chất tác động nghiêm trọng đến môi trường, an toànvà sức khỏe con người. Hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực thực hiện cam kết giảm phát thảiròng bằng 0 tại Hội nghị COP26. Thêm vào đó, tại các thị trường “khó tính” như: EU, HoaKỳ,… những sản phẩm dệt may phải đạt tiêu chuẩn xanh trong sản xuất, thực hiện tráchnhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm phát thải. Hàng hóa sản xuất phải sử dụng sợi táichế, không chứa chất độc hại, thân thiện với môi trường, có tuổi thọ cao, có thể tái sử dụngđược. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may theo hướng giảm hàm lượng giacông thuần túy và gia tăng các phương thức mang lại giá trị gia tăng cao hơn hay việc đổimới công nghệ sản xuất đối với ngành dệt may là vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên, trở ngại lớnnhất để thực hiện các vấn đề trên là nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp dệt may xuấtkhẩu Việt Nam. Để có thể đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp cầncó nguồn vốn để đầu tư vào các tài sản cố định. Đồng thời, để thực hiện các phương thứcsản xuất có hàm lượng giá trị gia tăng cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn vốn đủlớn để mua nguyên phụ liệu, bán hàng trả chậm. Trong khi đó, phần lớn (khoảng 80%)doanh nghiệp dệt may Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực tài chính cũng nhưkhả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng hạn chế. Do vậy, việc phát triển tín dụngdành cho doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam là điều cấp thiết. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng phương pháp nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu dệt may tại Việt NamKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” TÍN DỤNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU DỆT MAY TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thu Hà - Học viện Tài chính CN. Hà Phương Chi - Tập đoàn Dệt may Việt Nam CN. Nguyễn Thị Hoài - NHTM cổ phần Đại chúng Việt Nam Tóm tắt Thực trạng phát triển ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam cho thấy sự tăng trưởngmạnh mẽ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, phương thức sản xuất chủ yếu vẫn là giacông xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế thấp, công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng tiêu cựcđến môi trường. Trước những yêu cầu đó, để cải thiện giá trị gia tăng cũng như giữ vữngđược vị thế xuất khẩu của ngành dệt may, việc phát triển tín dụng xanh để hỗ trợ các doanhnghiệp xuất khẩu dệt may là điều cần thiết. Trong nội dung bài viết, nhóm tác giả nghiêncứu thực trạng tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may hiện nay, từ đó, đề xuấtcác giải pháp nhằm phát triển hoạt động này. Từ khóa: tín dụng xanh, tín dụng xuất khẩu, dệt may MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đã tăng trưởng nhanhchóng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu của nền kinh tế. Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 Đơn vị tính: tỷ USD, % 50 40% 35.50% 30% 40 14.78% 14.76% 20% 10.54% 12.01% 11.83% 30 10% 8.33% 8.91% 20 40.4 44 0% 36 39 29.81 -10% 10 -20% -23.60% 0 -30% 2018 2019 2020 2021 2022 Kim ngạch xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng Nguồn: [7]340Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt nam tăng trưởng mạnh qua các năm, ngoại trừnăm 2020, 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19. Từ năm 2018, Việt Nam đã và luôngiữ vững vị trí thứ 3 Thế giới về nước xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, ngành dệt mayxuất khẩu Việt Nam vẫn đang có điểm yếu là giá trị gia tăng thấp do hoạt động sản xuấtchủ yếu là gia công cho các doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, các đơn hàng gia côngthuần túy vẫn chiếm khoảng 65% kim ngạch xuất khẩu, hàng FOB (mua nguyên liệu, bánthành phẩm) là 25%, ODM (tự thiết kế bán hàng) và OBM (sở hữu nhãn hàng riêng) chỉchiếm khoảng 10% [6]. Bên cạnh đó, về mặt công nghệ kỹ thuật sản xuất của ngành dệt may Việt Nam nóichung đang ở trình độ thấp hơn so với quốc tế. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS)và Cơ quan Phát triển Hoa Kỳ (USAID), ngành dệt may mỗi năm phát thải khoảng 5 triệutấn CO2 và chiếm khoảng 8% nhu cầu năng lượng của toàn bộ ngành công nghiệp [3].Trong nước thải xả ra môi trường sau các quy trình xử lý ướt hàng dệt may như: giặt, giũ,tiền xử lý, nhuộm,… có nhiều loại hóa chất tác động nghiêm trọng đến môi trường, an toànvà sức khỏe con người. Hiện nay, Việt Nam đang nỗ lực thực hiện cam kết giảm phát thảiròng bằng 0 tại Hội nghị COP26. Thêm vào đó, tại các thị trường “khó tính” như: EU, HoaKỳ,… những sản phẩm dệt may phải đạt tiêu chuẩn xanh trong sản xuất, thực hiện tráchnhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm phát thải. Hàng hóa sản xuất phải sử dụng sợi táichế, không chứa chất độc hại, thân thiện với môi trường, có tuổi thọ cao, có thể tái sử dụngđược. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may theo hướng giảm hàm lượng giacông thuần túy và gia tăng các phương thức mang lại giá trị gia tăng cao hơn hay việc đổimới công nghệ sản xuất đối với ngành dệt may là vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên, trở ngại lớnnhất để thực hiện các vấn đề trên là nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp dệt may xuấtkhẩu Việt Nam. Để có thể đổi mới công nghệ, kỹ thuật sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp cầncó nguồn vốn để đầu tư vào các tài sản cố định. Đồng thời, để thực hiện các phương thứcsản xuất có hàm lượng giá trị gia tăng cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn vốn đủlớn để mua nguyên phụ liệu, bán hàng trả chậm. Trong khi đó, phần lớn (khoảng 80%)doanh nghiệp dệt may Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực tài chính cũng nhưkhả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng hạn chế. Do vậy, việc phát triển tín dụngdành cho doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam là điều cấp thiết. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Bài báo sử dụng phương pháp nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tài chính hỗ trợ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Tín dụng xanh Tín dụng xuất khẩu Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp Doanh nghiệp xuất khẩu dệt mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 457 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
3 trang 290 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 280 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 276 0 0