Danh mục

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.04 KB      Lượt xem: 41      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành công trong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quả khảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trước và sau danh từ, động từ, tính từ), không có trường hợp nào sử dụng biến thể từ vựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng KhoaTẠP HÍ KHOA HỌKhoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 41 - 49 TÍN HIỆU THẨM MỸ “TRĂNG” TRONG TH TRẦN ĐĂNG KHOA Nguyễn Thị Thảo Yến Trường TH, THCS & THPT Chu Văn An Tóm tắt: Tín hiệu thẩm mỹ “trăng” trong thơ Trần Đăng Khoa được nhà thơ sử dụng khá thành côngtrong việc biểu đạt nội dung, nghệ thuật của tác phẩm; qua đó, thể hiện được tư tưởng của nhà thơ. Kết quảkhảo sát cho thấy tín hiệu thẩm mỹ “trăng” được Trần Đăng Khoa sử dụng trong biến thể kết hợp (kết hợp trướcvà sau danh từ, động từ, tính từ), không có trường hợp nào sử dụng biến thể từ vựng. Nó có ý nghĩa biểu trưng:Trăng - người bạn tâm tình gắn với những k niệm tuổi thơ, Trăng - biểu trưng cho thiên nhiên tươi đẹp, Trăng -cùng con người trong cuộc chiến đấu với giặc thù. Từ khóa: Tín hiệu thẩm mỹ, Trần Đăng Khoa, trăng.1. Đặt vấn đề T n hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học là chiếc ch a kh a đ khám phá những đặcsắc về nội ung và nghệ thuật của tác phẩm. T n hiệu thẩm mỹ ấy ao giờ cũng được nhà vănsử ụng nhằm mục đ ch và hiệu quả nghệ thuật nhất định. T n hiệu thẩm mỹ trăng trong thTrần Đăng Khoa là một t n hiệu nghệ thuật quan trọng chứa đ ng rất nhiều ý nghĩa i u trưngvề tư tưởng của nhà th . Đ ch nh là lý do quan trọng đưa chúng tôi đi đến quyết định l achọn nghiên cứu trăng trong th Trần Đăng Khoa ưới g c nh n t n hiệu thẩm mỹ nhằmkh ng định hướng tiếp cận mới các h nh tượng văn học từ g c độ lý thuyết về t n hiệu thẩmmỹ. Qua đ g p phần kh ng định tài năng xuất chúng của nhà th đồng thời phục vụ choviệc giảng ạy các tác phẩm văn học trong nhà trường hiện nay và ở mức độ nhất định g pphần n ng cao năng l c cảm thụ thẩm mỹ các thi phẩm của Trần Đăng Khoa n i riêng các tácphẩm th ca n i chung.2. Khái niệm tín hiệu thẩm mỹ T n hiệu thẩm mỹ là loại tín hiệu có chức năng thẩm mỹ: bi u hiện cái đẹp, truyền đạtvà bồi ưỡng cảm xúc về cái đẹp. cũng cần có hai mặt: cái bi u đạt và cái được bi u đạt làý nghĩa thẩm mỹ [3].3. Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ “tr ng” trong thơ Trần Đ ng Khoa3.1. Biến thể kết hợp của tín hiệu thẩm mỹ “trăng”3.1.1. Kết hợp trước (X + trăng) - Động từ trăng:Ngày nhận bài: 26/10/2017. Ngày nhận đăng: 5/02/2018Liên lạc: Nguyễn Thị Thảo Yến, e-mail: thaoyen191082@gmail.com 41 STT Tên tác phẩm Câu thơ Dưới s n em trông trăng [1] 1 Trông trăng Khuya, không trông trăng nữa [1] Nhận t: Động từ trông kết hợp với trăng giúp ta h nh ung được s ng y th của trẻem khi “mặc định” trăng là người ạn đ m nh vui đùa giữ lại cho riêng m nh. - Danh từ trăng: Stt Tên tác phẩm Câu thơ Ông trăng nh n thấy xôi [1] 1 Trông trăng Múa hát quanh ông trăng [1] Ánh trăng ỗng thành át ngát [1] 2 Tiếng đàn bầu và đêm trăng Ngân nga trong đêm trăng [1] 3 Đêm thu Ánh trăng vừa th c vừa hư [1] 4 Nhớ bạn ong cùng vành trăng chia tay năm ấy [1] Vành trăng đi qua ô của àn tay [1] Ánh trăng tỏa cái nh n trong sáng [1] 5 Trường ca Khúc hát người anh hùng h n khu đồn thiêm thiếp ưới ánh trăng [1] ác trăng đ y. Hồn trăng đ ra ngoài [1] 6 Về làng H n cả ánh trăng h n cả ánh trời [1] 7 Lính đảo hát tình ca trên đảo Rằng c đêm trăng ắt em đi ạo [1] 8 Hoa xương rồng Giếng thu với mảnh trăng ngà c nhau [1] 9 Trăng Matxcova Và em thành mảnh trăng ngà [1] 10 nghĩa trang Văn Điển Trong mảnh gỗ rừng ưới một vầng trăng [1] 11 Đỉnh núi H a ra vầng trăng xa [1] Nhận t: hững anh từ đứng trước trăng là anh từ ch loại: mảnh, ánh, vầng; anhtừ ch người: ông, xác, hồn [3]. Kết hợp này giúp ta thấy được vẻ đẹp yên nh nh n hậu củatrăng. - T nh từ trăng: Stt Tên tác phẩm Câu thơ 1 Cháu ngủ đi rồi Trời đang ch n trăng [1] Nhận t: Kết hợp này cho ta thấy được trạng thái của trăng khi mọc ở vị tr cao nhất:trăng rất sáng.3.1.2. Kết hợp sau (trăng + X) - Trăng động từ: Stt Tên tác phẩm Câu thơ 1 Cái sân hững đêm c trăng mọc [1] Trăng nở vàng như xôi [1] Em nhảy trăng cũng nhảy [1] 2 Trông trăng Trăng thập thò ngoài cửa [1] Trăng trôi [1] 42 3 Vườn em hững đêm lấp l trăng lên [1] 4 Nghe thầy đọc thơ Nghe trăng thở động tàu ừa [1] 5 Thôn xóm vào mùa Tối về ông trăng đến [1] Trăng Trăng bay như quả ng [1] 6 Trăng ơi... Từ đâu đến Trăng Trăng ...

Tài liệu được xem nhiều: