Danh mục

Tín hiệu văn hóa trong ngôn ngữ ca dao và thơ hiện đại

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.37 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín hiệu văn hóa là dấu hiệu ngôn ngữ cho ta nhận biết nó mang ý nghĩa văn hóa, biểu trưng văn hóa. Những tín hiệu văn hóa trong thơ thư xuất từ văn hóa dân gian, từ cội nguồn văn hóa của dân tộc, đặc điểm địa lí và lịch sử xã hội Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín hiệu văn hóa trong ngôn ngữ ca dao và thơ hiện đạiNo.0No.07_March2018|Số 07– Tháng 3 năm 2018|p.55-59TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠIẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Tín hiệu vănăn hóa trong ngôn ngững ca dao và thơ hiện đạiLê Đức Luậna*a*Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngẵngEmail: leducluan3@gmail.comThông tin bài viếtTóm tắtNgày nhận bài:29/01/2018Ngày duyệt đăng:10/3/2018Tín hiệu văn hóa là dấuấu hiệu ngôn ngữ cho ta nhận biết nó mang ý nghĩa vvănhóa, biểu trưng văn hóa. Những tín hiệu vănăn hóa trong thơ thưthường được chỉxuất từ văn hóa dân gian, từ cội nguồn vănăn hóa dân ttộc, từ nếp sống sinh hoạtcủa dân tộc, đặc điểm địaịa lí và lịch sử xã hội Việt Nam. Tín hiệu vvăn hóa biểuhiện trong ngôn ngữ thơ bao gồm: vănăn hóa nông nghinghiệp và làng quê, văn hóanghề nghiệp, phong tục tập quán, lời ăn tiếngếng nói, bản sắc vùng miền, khônggian văn hóa dân tộc. Những yếu tố văn hóa Việtệt trong ththơ là những tín hiệuthẩm mĩ biểu thị đặc trưng văn hóa dân tộc.Từ khoá:Tín hiệu; văn hóa; ngônngữ; nông nghiệp; nghềnghiệp;phong tục tập quán;lời nói;bản sắc; vùngmiền;không gian văn hóadân tộc.1. Dẫn nhậpTín hiệu ngôn ngữ là các đơn vịv thuộc hệ thốngngôn ngữ nhưng trong thơ thìì biểubi hiện chủ yếu ở cấpđộ từ và những cấu trúc tươngương đương từt như ngữ cốđịnh. Văn họcọc phản ánh và chứa đựng văn hóa phầnlớn dưới dạng các biểu tượng,ợng, các hình tượngtbiểu thịtrong các tín hiệuệu ngôn ngữ. Tín hiệu vănv hóa là dấuhiệuệu ngôn ngữ cho ta nhận biết ý nghĩa vănv hóa, biểutrưng văn hóa. Tín hiệuệu ngôn ngữ có ý nghĩa biểutrưng chính là tín hiệuệu thẩm mĩ [14]. Ngôn ngữ thơth cókhả năng biểuểu thị hiệu quả những hình ảnh mang tínhiệu văn hóa. Những nhà thơơ tài hoa thườngthưcó khảnăng đem vào thơ nhữngững tín hiệu ngôn ngữ biểu thịvăn hóa. Những tín hiệu vănăn hóa trong thơ thườngthưđược chỉ xuất từ vănăn hóa dân gian, từt cội nguồn vănhóa dân tộc,ộc, từ nếp sống sinh hoạt của dân tộc, đặcđiểm địaịa lí và lịch sử xã hội Việt Nam.Trong bài viết này tôi đềề cập đến tín hiệu ngônngữ, trong đó có tín hiệuệu thẫm mĩ. Tín hiệu ngôn ngữđơn thuầnần chỉ là những tín hiệu biểu vật và biểu niệmcòn tín hiệuệu thẩm mĩ là những tín hiệu mang ý nghĩahàm ngôn, có giá trị biểu trưngưng cao hơn. Tín hiệuhi vănhóa là tín hiệuệu ngôn ngữ biểu thị những sự vật trongphạm trù văn hóa và biểu trưngưng ý nghĩa văn hóa. Bàiviếtết dẫn liệu một số bài ca dao và một số bài ththơ hiệnđại như là minh chứngứng tiêu biểu cho những vấn đềngôn ngữ văn hóa.2.Biểu hiện vănăn hóa trong ngôn ngngữ thơ2.1. Tín hiệu biểu trưngưng văn hóa nghnghề nghiệp vàkhung cảnh làng quêĐặc trưng nghềề nông và vvăn hóa làng quê Việt trongthơ thểể hiện trong các tín hiệu ngôn ngữ biểu trtrưng:đồng lúa, cánh cò, bến nước,ớc, ccon đò, dòng sông, nhàmái tranh. Từ bao đờiời nay, thôn quê Việt gắn bó vớicánh đồngồng xanh rờn trải dài tít tắp và cánh cò bay rậprờnờn trên các ruộng lúa, bờ kênh. Trong ca dao, hình ảnhquê nhà và các món ăn quen thuthuộc trong cấu trúc ngữcố định “canh rau muống,ống, cà dầm ttương” (có ý kiếnđây là hình ảnh trong bài ththơ của Á Nam Trần TuấnKhải đượcợc dân gian hóa). Tín hiệu “cái cò” biểu trtrưnghình ảnh làng quê và ngườiời nông dân trong ngôn ngữ cadao: “Cái cò bay lảả bay la/Bay từ cửa phủ bay ra cánhđồng”. Trong thơ Nguyễn ĐĐình Thi, hình ảnh làng quêViệtệt Nam trong cấu trúc: biển lúa, cánh cò, rập rờn:“Mênh mông biển lúa đâu trtrời đẹp hơn/Cánh cò bay lảrập rờn” (Bài ca Hắc Hải)) mang vvẻ đẹp hồn hậu. Mộtmiền quê yên ả trong thơơ Đoàn Văn CCừ, biểu trưng làngquê Việt đẹpẹp trong các cấu trúc tín hiệu: cánh cò, gigiăng55L.D.Luan/ No.07_March2018|p.55-59hàng, phấp phới: “Đàn cò trắng giăng hàng bay phấpphới” (Đám cưới mùa xuân). Vẻ đẹp bình dị của thônquê Việt với “mái nhà tranh” trong thơ Hàn Mặc Tử:“Trong làn nắng ửng: khói mơ tan/Đôi mái nhà tranhlấm tấm vàng” (Mùa xuân chín). Ngôi vườn xưa Huếvới “hàng cau” cổ kính: “Nhìn nắng hàng cau nắng mớilên” (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử). Hình ảnh làngquê Việt thanh bình trong thơ Anh Thơ với những tínhiệu đặc trưng: bến, đò, sông, quán tranh, còm xoan:“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng/Đò biếng lười nằmmặc nước sông trôi/Quán tranh đứng im lìm trong vắnglặng/Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời” (Chiềuxuân). Một mùa xuân êm đềm trong không gian làngquê tĩnh lặng.Việt Nam, đất nước có bốn mùa hoa tươi quả ngọt,những tín hiệu ngôn ngữ biểu thị các loại hoa quả bốnmùa. Tín hiệu “màu xanh” biểu tượng đặc trưng củacảnh sắc thôn quê với hoa thơm, trái ngọt:“Việt Namđất nắng chan hoà/ Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trờixanh” (Nguyễn Đình Thi-Bài ca Hắc Hải). Màu xanhlại được đặc tả trong cảnh vườn quê xứ Huế cổ kính:“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” (Hàn Mặc Tử -Đâythôn Vĩ Dạ). Một không gian vườn quê với cảnh quanvườn cây, ao cá, hoa sen: “Hồng trong nắng sớm, biếc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: