Tin học cơ sở - Chương 2
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 64.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình xử lý thông tin trên máy tính điện tử cũng có những bước tương tự nhưthực hiện các thao tác theo cách thủ công.· Để mô tả cách thức xử lý, lưu trữ dữ liệu và các kết quả xử lý, con ngườicần phải sử dụng một số phương tịên để nhất định ghi nhớ như giấy, bảngvà chính trí nhớ của mình. MTĐT cũng cần có phương tiện ghi nhớ dữ liệu,kết quả và cách xử lý, đó là bộ nhớ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin học cơ sở - Chương 2Ch¬ng 2 - Xö lý th«ng tin b»ng m¸y tÝnh ®iÖn töCHƯƠNG 2. XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ2.1. XỬ LÝ THÔNG TIN TỰ ĐỘNG BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬQuá trình xử lý thông tin trên máy tính đi ện t ử cũng có nh ững b ước t ương t ự nh ưthực hiện các thao tác theo cách thủ công. • Để mô tả cách thức xử lý, lưu trữ dữ liệu và các kết quả xử lý, con ng ười cần phải sử dụng một số phương tịên để nhất định ghi nhớ như giấy, bảng và chính trí nhớ của mình. MTĐT cũng cần có ph ương ti ện ghi nh ớ d ữ li ệu, kết quả và cách xử lý, đó là bộ nhớ. • Con người cần sử dụng một số công cụ nào đó như bàn tính, hay chính trí óc để thực hiện các phép toán. MTĐT sử dụng một số mạch tính toán có khả năng xử lý dữ liệu, đó chính là bộ số học và logic. • Để xử lý một công việc phức tạp, người ta cần thực hiện nhi ều phép x ử lý nhỏ theo một trình tự nhất định. Trong xử lý thủ công, tuỳ theo nh ững đi ều kiện cụ thể, con người tự xác định các thao tác cần thi ết và trình t ự th ực hiện các thao tác đó. MTĐT thì không thể chủ động được nh ư thế. Nó không thể tự quyết định được, khi nào thì phải làm gì, c ộng hay tr ừ, nhân hay chia, … Các dữ liệu tham gia xử lý sẽ lấy ở đâu, k ết qu ả l ưu tr ữ ở ch ỗ nào, ... Để làm được điều đó, người ta phải lập m ột quy trình x ử lý có đ ầy đủ mọi tình huống dưới dạng các câu lệnh để điều khi ển MTĐT th ực hi ện công việc theo đúng yêu cầu đã xác định. T ập h ợp các câu l ệnh nh ư v ậy được con người soạn thảo bằng một ngôn ngữ mà máy hiểu đ ược g ọi là chương trình (program). Máy tính cần có phương tiện để lưu chương trình đưa vào và cần có một thiết bị khác có chức năng đ ảm bảo kh ả năng t ự điều khiển theo chương trình.Ta có thể hình dung quá trình xử lý thông tin trên máy tính s ố b ằng s ơ đ ồ ở Hình2.1 dưới đây: Chương trình Kết quả Máy tính Dữ liệu Hình 2.1Thực ra, tương ứng với hai lớp thông tin liên t ục và rời rạc, có hai lo ại là máy tínhtương tự (analog computer) và máy tính số (digital computer). MTĐT s ố cũng cóthể xử lý thông tinh liên tục nếu nó được trang bị thêm các thi ết b ị bi ến đ ổi thôngtin (modem A/D) từ dạng liên tục sang d ạng s ố (tr ước khi đ ưa vào đ ể x ử lý) vàthiết bị biến đổi thông tin (modem D/A) từ d ạng s ố sang d ạng liên t ục đ ể đ ưa ramôi trường ngoài.MTĐT có bổ sung các thiết bị như vậy gọi là máy tính lai (hybrit computer). Tronggiáo trình này ta chỉ xét MTĐT số. Sơ đồ cấu trúc logic c ủa máy tính lai nh ư ở Hình2.2 D D MTĐT A/D D/A 5Ch¬ng 2 - Xö lý th«ng tin b»ng m¸y tÝnh ®iÖn tö Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc Máy tính lai A ký hiệu dạng thông tin liên tụcTrong đó : D ký hiệu dạng thông tin số (rời rạc) A/D modem biến đổi thông tin liên tục thành rời rạc D/A modem biến đổi thông tin rời rạc thành liên tụcNhư vậy, MTĐT thực hiện việc xử lý thông tin qua các thao tác sau đây: • Nhập thông tin từ thế giới bên ngoài thông qua thi ết b ị nh ập. • Xử lý thông tin: Thực hiện các phép toán số học, logic. • Đưa thông tin ra: đưa các kết quả sau khi x ử lý ra môi tr ường bên ngoài thông qua thiết bị ra. • Lưu trữ thông tin: ghi thông tin để lưu trữ tạm th ời cũng nh ư lâu dài ở b ộ nhớ của máy tính.Giả sử ta cần xử lý các thông tin X. Bằng m ột công c ụ tính toán nào đó, conngười có thể thực hiện tính toán theo một quy trình f đ ể thu nh ận đ ược k ết qu ả Y.Với MTĐT, quá trình xử lý đó được tiến hành nh ư sau: mã hóa X nh ờ phép mãhoá C để thu được dữ liệu đã mã hoá x (sau này ta s ẽ th ấy là máy tính ch ỉ x ử lýtrực tiếp với dữ liệu ở mã nhị phân gồm toàn các chữ số 0 và 1). Thay cho quytrình xử lý f, người ta phải lập một chương trình P n ạp vào trong máy và giao chomáy tính thực hiện. Sau khi chương trình P thực hi ện xong ta thu đ ược k ết qu ả y(trong dạng nhị phân). Nhờ phép giải mã C -1 ta thu được kết quả phải tìm Y dướidạng mà con người có thể sử dụng trực tiếp.Tương ứng giữa hai cách xử lý có thể mô tả như Hình 2.3 dưới đây: f (người thực hiện) X Y Phép mã hóa Phép giải mã C -1 C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin học cơ sở - Chương 2Ch¬ng 2 - Xö lý th«ng tin b»ng m¸y tÝnh ®iÖn töCHƯƠNG 2. XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ2.1. XỬ LÝ THÔNG TIN TỰ ĐỘNG BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬQuá trình xử lý thông tin trên máy tính đi ện t ử cũng có nh ững b ước t ương t ự nh ưthực hiện các thao tác theo cách thủ công. • Để mô tả cách thức xử lý, lưu trữ dữ liệu và các kết quả xử lý, con ng ười cần phải sử dụng một số phương tịên để nhất định ghi nhớ như giấy, bảng và chính trí nhớ của mình. MTĐT cũng cần có ph ương ti ện ghi nh ớ d ữ li ệu, kết quả và cách xử lý, đó là bộ nhớ. • Con người cần sử dụng một số công cụ nào đó như bàn tính, hay chính trí óc để thực hiện các phép toán. MTĐT sử dụng một số mạch tính toán có khả năng xử lý dữ liệu, đó chính là bộ số học và logic. • Để xử lý một công việc phức tạp, người ta cần thực hiện nhi ều phép x ử lý nhỏ theo một trình tự nhất định. Trong xử lý thủ công, tuỳ theo nh ững đi ều kiện cụ thể, con người tự xác định các thao tác cần thi ết và trình t ự th ực hiện các thao tác đó. MTĐT thì không thể chủ động được nh ư thế. Nó không thể tự quyết định được, khi nào thì phải làm gì, c ộng hay tr ừ, nhân hay chia, … Các dữ liệu tham gia xử lý sẽ lấy ở đâu, k ết qu ả l ưu tr ữ ở ch ỗ nào, ... Để làm được điều đó, người ta phải lập m ột quy trình x ử lý có đ ầy đủ mọi tình huống dưới dạng các câu lệnh để điều khi ển MTĐT th ực hi ện công việc theo đúng yêu cầu đã xác định. T ập h ợp các câu l ệnh nh ư v ậy được con người soạn thảo bằng một ngôn ngữ mà máy hiểu đ ược g ọi là chương trình (program). Máy tính cần có phương tiện để lưu chương trình đưa vào và cần có một thiết bị khác có chức năng đ ảm bảo kh ả năng t ự điều khiển theo chương trình.Ta có thể hình dung quá trình xử lý thông tin trên máy tính s ố b ằng s ơ đ ồ ở Hình2.1 dưới đây: Chương trình Kết quả Máy tính Dữ liệu Hình 2.1Thực ra, tương ứng với hai lớp thông tin liên t ục và rời rạc, có hai lo ại là máy tínhtương tự (analog computer) và máy tính số (digital computer). MTĐT s ố cũng cóthể xử lý thông tinh liên tục nếu nó được trang bị thêm các thi ết b ị bi ến đ ổi thôngtin (modem A/D) từ dạng liên tục sang d ạng s ố (tr ước khi đ ưa vào đ ể x ử lý) vàthiết bị biến đổi thông tin (modem D/A) từ d ạng s ố sang d ạng liên t ục đ ể đ ưa ramôi trường ngoài.MTĐT có bổ sung các thiết bị như vậy gọi là máy tính lai (hybrit computer). Tronggiáo trình này ta chỉ xét MTĐT số. Sơ đồ cấu trúc logic c ủa máy tính lai nh ư ở Hình2.2 D D MTĐT A/D D/A 5Ch¬ng 2 - Xö lý th«ng tin b»ng m¸y tÝnh ®iÖn tö Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc Máy tính lai A ký hiệu dạng thông tin liên tụcTrong đó : D ký hiệu dạng thông tin số (rời rạc) A/D modem biến đổi thông tin liên tục thành rời rạc D/A modem biến đổi thông tin rời rạc thành liên tụcNhư vậy, MTĐT thực hiện việc xử lý thông tin qua các thao tác sau đây: • Nhập thông tin từ thế giới bên ngoài thông qua thi ết b ị nh ập. • Xử lý thông tin: Thực hiện các phép toán số học, logic. • Đưa thông tin ra: đưa các kết quả sau khi x ử lý ra môi tr ường bên ngoài thông qua thiết bị ra. • Lưu trữ thông tin: ghi thông tin để lưu trữ tạm th ời cũng nh ư lâu dài ở b ộ nhớ của máy tính.Giả sử ta cần xử lý các thông tin X. Bằng m ột công c ụ tính toán nào đó, conngười có thể thực hiện tính toán theo một quy trình f đ ể thu nh ận đ ược k ết qu ả Y.Với MTĐT, quá trình xử lý đó được tiến hành nh ư sau: mã hóa X nh ờ phép mãhoá C để thu được dữ liệu đã mã hoá x (sau này ta s ẽ th ấy là máy tính ch ỉ x ử lýtrực tiếp với dữ liệu ở mã nhị phân gồm toàn các chữ số 0 và 1). Thay cho quytrình xử lý f, người ta phải lập một chương trình P n ạp vào trong máy và giao chomáy tính thực hiện. Sau khi chương trình P thực hi ện xong ta thu đ ược k ết qu ả y(trong dạng nhị phân). Nhờ phép giải mã C -1 ta thu được kết quả phải tìm Y dướidạng mà con người có thể sử dụng trực tiếp.Tương ứng giữa hai cách xử lý có thể mô tả như Hình 2.3 dưới đây: f (người thực hiện) X Y Phép mã hóa Phép giải mã C -1 C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xử lý thông tin máy tính điện tử hệ đếm đại số logic ngôn ngữ lập trình giả thuật mạng máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 281 2 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 273 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 264 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 264 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 263 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 251 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 245 0 0 -
47 trang 238 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 234 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0