![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn trong tâm thức cư dân ven biển Quảng Ngãi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.39 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả chỉ giới thiệu về tín ngưỡng thờ cúng âm hồn ở một số địa phương vùng ven biển và trên đất đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngãi ở cấp độ làng xóm để thấy tầm quan trọng của tín ngưỡng này trong đời sống của cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn trong tâm thức cư dân ven biển Quảng NgãiTÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN TRONG TÂM THỨCCƯ DÂN VEN BIỂN QUẢNG NGÃIPHẠM TẤN THIÊN*Thờ*cúng âm hồn (cô hồn) là một phongtục khá phổ biến của người Việt vùng venbiển Quảng Ngãi. Biểu hiện qua sự tồn tạinhiều cơ sở thờ tự như nghĩa trủng, nghĩatự, miếu âm hồn… với nghi lễ thờ cúnghàng năm được tổ chức tại các thôn, xã hếtsức quy củ và trang nghiêm. Tuy từngvùng có những đặc trưng riêng, nhưng tựutrung lại vẫn là một mẫu số chung. Đó lànét đẹp, tính nhân văn sâu sắc trong tínngưỡng dân gian của cư dân vùng ven biểnQuảng Ngãi. Việc thờ cúng âm hồn của cưdân biển Quảng Ngãi tồn tại ở hai cấp độ:gia đình và làng xóm. Trong bài viết này,tác giả chỉ giới thiệu về tín ngưỡng thờcúng âm hồn ở một số địa phương vùngven biển và trên đất đảo Lý Sơn thuộc tỉnhQuảng Ngãi ở cấp độ làng xóm để thấyđược tầm quan trọng của tín ngưỡng nàytrong đời sống của cộng đồng.1. Vài nét khái quátTín ngưỡng thờ cúng âm hồn, cô hồn làmột hình thức tín ngưỡng dân gian có từlâu đời trong quần chúng nhân dân, nhưngnhờ được sự thừa nhận và có những chínhsách rõ ràng về việc cúng tế, thờ phụng,trong các văn bản pháp quy của triều đìnhphong kiến qua các thời kỳ lịch sử mà tínngưỡng này được củng cố và duy trì chođến ngày nay.*Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Căn cứ vào nguồn tư liệu cũ để lại,trong số 8 bản hương ước của 8 làng xã tạiQuảng Ngãi từ thời phong kiến có thể thấy,hầu như tất cả các bản hương ước này đềucó quy định về việc tế tự tại các nghĩatrủng, nghĩa tự. Hương ước làng Thi PhổNhì, tổng Lai Đức, phủ Mộ Đức, ghi rõ:Tại mỗi ấp đều có mặt sở ngoại đàng vàmột nghĩa trủng; mỗi khi tế xuân, thu, tạingoại đàng thì dâng cúng một con bò haymột con heo phân phối và phẩm vật; tếnghĩa trủng thì dùng heo một con và phẩmvật. Hay bản hương ước ở làng LongPhụng (phủ Mộ Đức) năm Bảo Đại thứ 12cũng có ghi: Phàm đình chùa trong làng vàlinh miếu, nghĩa từ trong các ấp, mỗi lệtam nguyên, ngày tết dùng chè, xôi, rượu,chuối, nhang, đèn mà cúng, ngoài ra chỉ cómột lễ tế xuân (trừ nơi chùa phải cúngchay); phẩm vật tế đình dùng trâu, heo, dê,rượu, chuối và nhang đèn cúng lễ nhạcchuông trống; còn người chủ tế và ngườidự tế thì hội đồng phải dự định trước (lệcúng của làng 18 tháng 3 tế xuân, thì ngày12 tháng ấy hội diện) trước ngày tế nhữngngười1. Các bản hương ước làng DiênNiên, Quý Lâm, Phủ Lễ (Bình Sơn)... đềucó ghi các điều khoản liên quan đến việc tếtự ở các nghĩa trủng, nghĩa tự.Như vậy, ngay từ thời nhà Nguyễn,khắp nơi trong tỉnh Quảng Ngãi đã lập cácđàn tế, các dinh miếu thờ âm hồn; cácnghĩa tự, nghĩa trủng được thiết lập, tu sửa,hoàn thiện. Bên cạnh đình làng, miếu thờTín ngưỡng thờ cúng âm hồn...Thành Hoàng làng, thờ Mẫu, các thiênthần, nhân thần, thì lúc này người dân còncó thêm nghĩa trủng, nghĩa tự, miếu thờ âmhồn, cô hồn. Vì thế, cho đến nay, trong cáclàng quê dọc ven biển Quảng Ngãi nóiriêng và các làng quê ven biển Nam Trungbộ nói chung còn rất nhiều nghĩa trủng,nhiều nghĩa tự. Vậy nghĩa trủng là gì?Nghĩa tự là gì?Nghĩa trủng thực chất là một ngôi mộchung cho những người chết vì làm việcnghĩa. Tất cả những ngôi mộ của chiến sĩvô danh, những người vốn có công với đấtnước, nhưng khi chết không ai xác địnhđược danh tính đều được quy tập trung vàonghĩa trủng. Nhưng cũng có những nghĩatrủng, không chỉ có những hài cốt củanhững người có công, những chiến sĩ vôdanh mà còn có cả xương cốt của nhữngngười vô chủ khác. Nghĩa trủng thường dolàng xóm quản lý và đứng ra tổ chức cúngtế một cách tự phát. Tuy nhiên, cũng cónghĩa trủng do Nhà nước trực tiếp chăm loviệc quy tập hài cốt, trực tiếp tế lễ, nhưHòa Vang nghĩa trủng (Đà Nẵng) - nơi quytập và tế lễ những dân binh đã bị hy sinhtrong các trận đánh với Pháp tại cửa Hànvào thời Tự Đức2. Còn nghĩa tự có nghĩa lànơi thờ việc nghĩa, thường được đặt gầnnghĩa trủng. Nghĩa tự là một thiết chế tínngưỡng của cộng đồng, là nơi dùng để tế lễcác âm hồn, cô hồn không không có ai thờcúng, bao gồm cả các chiến sĩ trận vong,chiến sĩ vô danh.Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn, cô hồnphổ biến ở hầu khắp các vùng duyên hảiNam Trung bộ. Ở Quảng Ngãi, tín ngưỡngnày vẫn còn tồn tại và duy trì hàng năm.Thông thường thì mỗi một thôn đều thành71lập một nghĩa trủng hoặc nghĩa tự để thờcúng âm hồn, cô hồn. Tuy nhiên, có nhữngnơi mật độ nghĩa tự, nghĩa trủng phân bổdày hơn, một thôn có thể có đến nhiềunghĩa trủng, nghĩa tự. Như thôn Tây xã AnVĩnh, Lý Sơn có Âm Linh tự và Miếu Âmhồn, thôn Tây xã An Hải, Lý Sơn có nghĩatự An Hải và nghĩa tự xóm Trung Yên.Thôn An Thạnh, Bình Phú, huyện BìnhSơn, hầu như mỗi xóm đều có một nghĩatrủng (Chòm Lũy, Chòm Lồng, Lỗ Gia, AnSen), thôn Phú Nhiêu có nghĩa trủng HoàVang, Phú Thạnh… Hằng năm, tùy theothời điểm, các nghĩa tự lại chọn một thờiđiểm riêng để tổ chức lễ cúng âm hồn.Nghĩa tự Hải Ninh xã Bình Thạnh tổ chứclễ cúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn trong tâm thức cư dân ven biển Quảng NgãiTÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN TRONG TÂM THỨCCƯ DÂN VEN BIỂN QUẢNG NGÃIPHẠM TẤN THIÊN*Thờ*cúng âm hồn (cô hồn) là một phongtục khá phổ biến của người Việt vùng venbiển Quảng Ngãi. Biểu hiện qua sự tồn tạinhiều cơ sở thờ tự như nghĩa trủng, nghĩatự, miếu âm hồn… với nghi lễ thờ cúnghàng năm được tổ chức tại các thôn, xã hếtsức quy củ và trang nghiêm. Tuy từngvùng có những đặc trưng riêng, nhưng tựutrung lại vẫn là một mẫu số chung. Đó lànét đẹp, tính nhân văn sâu sắc trong tínngưỡng dân gian của cư dân vùng ven biểnQuảng Ngãi. Việc thờ cúng âm hồn của cưdân biển Quảng Ngãi tồn tại ở hai cấp độ:gia đình và làng xóm. Trong bài viết này,tác giả chỉ giới thiệu về tín ngưỡng thờcúng âm hồn ở một số địa phương vùngven biển và trên đất đảo Lý Sơn thuộc tỉnhQuảng Ngãi ở cấp độ làng xóm để thấyđược tầm quan trọng của tín ngưỡng nàytrong đời sống của cộng đồng.1. Vài nét khái quátTín ngưỡng thờ cúng âm hồn, cô hồn làmột hình thức tín ngưỡng dân gian có từlâu đời trong quần chúng nhân dân, nhưngnhờ được sự thừa nhận và có những chínhsách rõ ràng về việc cúng tế, thờ phụng,trong các văn bản pháp quy của triều đìnhphong kiến qua các thời kỳ lịch sử mà tínngưỡng này được củng cố và duy trì chođến ngày nay.*Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Căn cứ vào nguồn tư liệu cũ để lại,trong số 8 bản hương ước của 8 làng xã tạiQuảng Ngãi từ thời phong kiến có thể thấy,hầu như tất cả các bản hương ước này đềucó quy định về việc tế tự tại các nghĩatrủng, nghĩa tự. Hương ước làng Thi PhổNhì, tổng Lai Đức, phủ Mộ Đức, ghi rõ:Tại mỗi ấp đều có mặt sở ngoại đàng vàmột nghĩa trủng; mỗi khi tế xuân, thu, tạingoại đàng thì dâng cúng một con bò haymột con heo phân phối và phẩm vật; tếnghĩa trủng thì dùng heo một con và phẩmvật. Hay bản hương ước ở làng LongPhụng (phủ Mộ Đức) năm Bảo Đại thứ 12cũng có ghi: Phàm đình chùa trong làng vàlinh miếu, nghĩa từ trong các ấp, mỗi lệtam nguyên, ngày tết dùng chè, xôi, rượu,chuối, nhang, đèn mà cúng, ngoài ra chỉ cómột lễ tế xuân (trừ nơi chùa phải cúngchay); phẩm vật tế đình dùng trâu, heo, dê,rượu, chuối và nhang đèn cúng lễ nhạcchuông trống; còn người chủ tế và ngườidự tế thì hội đồng phải dự định trước (lệcúng của làng 18 tháng 3 tế xuân, thì ngày12 tháng ấy hội diện) trước ngày tế nhữngngười1. Các bản hương ước làng DiênNiên, Quý Lâm, Phủ Lễ (Bình Sơn)... đềucó ghi các điều khoản liên quan đến việc tếtự ở các nghĩa trủng, nghĩa tự.Như vậy, ngay từ thời nhà Nguyễn,khắp nơi trong tỉnh Quảng Ngãi đã lập cácđàn tế, các dinh miếu thờ âm hồn; cácnghĩa tự, nghĩa trủng được thiết lập, tu sửa,hoàn thiện. Bên cạnh đình làng, miếu thờTín ngưỡng thờ cúng âm hồn...Thành Hoàng làng, thờ Mẫu, các thiênthần, nhân thần, thì lúc này người dân còncó thêm nghĩa trủng, nghĩa tự, miếu thờ âmhồn, cô hồn. Vì thế, cho đến nay, trong cáclàng quê dọc ven biển Quảng Ngãi nóiriêng và các làng quê ven biển Nam Trungbộ nói chung còn rất nhiều nghĩa trủng,nhiều nghĩa tự. Vậy nghĩa trủng là gì?Nghĩa tự là gì?Nghĩa trủng thực chất là một ngôi mộchung cho những người chết vì làm việcnghĩa. Tất cả những ngôi mộ của chiến sĩvô danh, những người vốn có công với đấtnước, nhưng khi chết không ai xác địnhđược danh tính đều được quy tập trung vàonghĩa trủng. Nhưng cũng có những nghĩatrủng, không chỉ có những hài cốt củanhững người có công, những chiến sĩ vôdanh mà còn có cả xương cốt của nhữngngười vô chủ khác. Nghĩa trủng thường dolàng xóm quản lý và đứng ra tổ chức cúngtế một cách tự phát. Tuy nhiên, cũng cónghĩa trủng do Nhà nước trực tiếp chăm loviệc quy tập hài cốt, trực tiếp tế lễ, nhưHòa Vang nghĩa trủng (Đà Nẵng) - nơi quytập và tế lễ những dân binh đã bị hy sinhtrong các trận đánh với Pháp tại cửa Hànvào thời Tự Đức2. Còn nghĩa tự có nghĩa lànơi thờ việc nghĩa, thường được đặt gầnnghĩa trủng. Nghĩa tự là một thiết chế tínngưỡng của cộng đồng, là nơi dùng để tế lễcác âm hồn, cô hồn không không có ai thờcúng, bao gồm cả các chiến sĩ trận vong,chiến sĩ vô danh.Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn, cô hồnphổ biến ở hầu khắp các vùng duyên hảiNam Trung bộ. Ở Quảng Ngãi, tín ngưỡngnày vẫn còn tồn tại và duy trì hàng năm.Thông thường thì mỗi một thôn đều thành71lập một nghĩa trủng hoặc nghĩa tự để thờcúng âm hồn, cô hồn. Tuy nhiên, có nhữngnơi mật độ nghĩa tự, nghĩa trủng phân bổdày hơn, một thôn có thể có đến nhiềunghĩa trủng, nghĩa tự. Như thôn Tây xã AnVĩnh, Lý Sơn có Âm Linh tự và Miếu Âmhồn, thôn Tây xã An Hải, Lý Sơn có nghĩatự An Hải và nghĩa tự xóm Trung Yên.Thôn An Thạnh, Bình Phú, huyện BìnhSơn, hầu như mỗi xóm đều có một nghĩatrủng (Chòm Lũy, Chòm Lồng, Lỗ Gia, AnSen), thôn Phú Nhiêu có nghĩa trủng HoàVang, Phú Thạnh… Hằng năm, tùy theothời điểm, các nghĩa tự lại chọn một thờiđiểm riêng để tổ chức lễ cúng âm hồn.Nghĩa tự Hải Ninh xã Bình Thạnh tổ chứclễ cúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn Tín ngưỡng thờ cúng Thờ cúng âm hồn Tâm thức cư dân ven biển Quảng Ngãi Tâm thức cư dân Tín ngưỡng dân gianTài liệu liên quan:
-
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 90 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 59 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 46 1 0 -
45 trang 42 0 0
-
70 trang 35 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 34 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu về Đạo Mẫu Việt Nam (Tập 1): Phần 2
198 trang 31 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 28 0 0 -
Tín ngưỡng dân gian vùng biển Tây Nam Bộ
17 trang 27 0 0