Danh mục

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam và giá trị hiện thời của nó

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.26 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài làm rõ những giá trị to lớn mà tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang lại. Từ đó, cho chúng ta thấy được sự cần thiết phải có ý thức giữ gìn, phát triển hình thức tín ngưỡng này đúng với bản chất và giá trị của nó, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân trong xã hội hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam và giá trị hiện thời của nó TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ GIÁ TRỊ HIỆN THỜI CỦA NÓ SV.Trần Thị Mỹ Liên Lớp: ĐHGDCT 14A GVHD: ThS. Mai Thị Thanh Tóm tắt: Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận về tín ngưỡng thờ cúng tổtiên của người Việt, bài viết đã làm rõ những giá trị to lớn mà tín ngưỡng thờ cúngtổ tiên mang lại. Từ đó, cho chúng ta thấy được sự cần thiết phải có ý thức giữ gìn,phát triển hình thức tín ngưỡng này đúng với bản chất và giá trị của nó, nhằm đápứng nhu cầu tinh thần của nhân dân trong xã hội hiện nay. Từ khóa: giá trị, tín ngưỡng, thờ cúng, tổ tiên, thờ cúng tổ tiên 1. Đặt vấn đề Thờ cúng tổ tiên là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ rất lâu và trải qua thờigian tồn tại lâu dài nó đã trở thành một tập tục truyền thống mang tính phổ biến ởnhiều quốc gia, dân tộc. Cho đến ngày nay tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn giữ mộtvị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, đáp ứng nhu cầu tinh thânvà tâm linh của họ. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên còn là biểu hiện của một dạng vănhóa tinh thần đặc biệt, sản phẩm của văn hóa. Có thể nói, thờ cúng tổ tiên là mộthình thái đặc biệt của phép ứng xử, không đơn thuần chỉ là cách ứng xử giữa ngườivới người mà là giữa con người với những giá trị vĩnh hằng. Chính điều này đã tạosự hấp dẫn đối với những người muốn tìm hiểu về nó. Trải qua thời kì lịch sử lâudài nhưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ tồn tại mà còn phát triển phổ biếnở nhiều quốc gia, dân tộc chứng tỏ được giá trị tinh thần đặc biệt của mình. Liệu tínngưỡng thờ cúng tổ tiên có giá trị như thế nào mà luôn được mọi người tin tưởng vàduy trì cho đến ngày nay? Bài viết này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị của tínngưỡng thờ cúng tổ tiên, đồng thời giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn, sâu sắchơn về nó. 2. Nội dung 2.1. Khái quát về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn được gọi kháiquát là Đạo Ông Bà, là tục lệ thờ cúng những người đã chết. Tín ngưỡng này phát 95triển ở nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóaTrung Hoa. Đối với người Việt, thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một phong tục,đa phần gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên trong nhà hay ít nhất là có treo di ảnhmột cách trang trọng. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và giải thíchtheo nhiều nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, thông thường tín ngưỡng thờ cúng tổ tiênđược hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là việc thờ cúng tổ tiên, ông bà,cha mẹ - những người cùng chung huyết thống đã mất - những người đã có côngsinh thành và nuôi dưỡng con cháu. Theo S.A. Tokarev: Thờ cúng tổ tiên, “đó là sự thờ cúng ông bà, cha mẹ vànhững người đồng tộc đã chết và trước hết là các hình thức gia đình - thị tộc của sựthờ cúng đó, tức là lòng tin rằng tổ tiên đã chết che chở cho con cháu đang sống, vànhững lễ nghi cầu xin do các thành viên thị tộc hay gia đình tiến hành nhằm thờphụng tổ tiên” [4, tr.313]. Ở đây, S.A. Tokarev đã gạt ra ngoài những hình thức, đốitượng được thờ cúng chung của toàn bộ lạc hoặc dân tộc mà chỉ bó hẹp trong phạmvi gia đình và thị tộc. Theo nghĩa rộng: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không chỉ là thờ những người cócùng huyết thống trong gia đình, họ tộc mà còn mở rộng ra tổ tiên của cả nước, thờcúng những người có công dựng nước và giữ nước. Về điểm này, giáo sư ĐặngNghiêm Vạn viết: “đạo thờ cúng tổ tiên được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ thờnhững người có công sinh dưỡng đã khuất, nghĩa là những người có cùng huyếtthống, mà thờ cả những người có công với cộng đồng làng xã, đất nước” [7, tr.305].Thờ cúng tổ tiên của từng gia đình – họ tộc, làng xã, quốc gia có nhiều khâu, nhiềuhình thức khác nhau, nhưng đã trở thành một chỉnh thể có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợlẫn nhau, nó phản ánh quan hệ gắn bó giữa cá nhân với cộng đồng, gia đình với đấtnước. Vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nguồn gốc hình thành như thế nào? Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ra đời bắt nguồn từ ba nguồn gốc: Nguồn gốc xã hội: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn tới sự thay đổicủa các tổ chức xã hội. Trong xã hội có sự thay đổi, chuyển từ chế độ thị tộc mẫuquyền sang chế độ thị tộc phụ quyền đã dẫn đến sự thay đổi trong quan niệm tôngiáo. Từ chỗ thờ cúng vật thiêng, các thần che chở thị tộc và thờ vật tổ dưới chế 96độ thị tộc mẫu quyền chuyển sang thờ tổ tiên thật – thờ người – dưới chế độ thịtộc phụ quyền. Nguồn gốc nhận thức: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được hình thành trên cơ sởcủa mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: