Danh mục

Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.90 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của các ngôi đền, đặc biệt là sự thống nhất trong bài trí điện thần cũng như trong thực hành nghi lễ hầu đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tín ngưỡng tứ phủ trong văn hóa xứ Lạng TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG TÍN NGƯỠNG TỨ PHỦ TRONG VĂN HÓA XỨ LẠNG1 NGUYỄN THỊ YÊN* Tóm tắt Với đặc trưng riêng của mình, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn đã góp phần làm nên diện mạo văn hóa xứ Lạng cả về phương diện lịch sử, văn hóa và tôn giáo tín ngưỡng. Điều đó được thể hiện qua sự có mặt của các di tích thờ Tứ phủ gắn với các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc tuyến quốc lộ 1A, sự đa dạng về nguồn gốc của các ngôi đền, đặc biệt là sự thống nhất trong bài trí điện thần cũng như trong thực hành nghi lễ hầu đồng. Là một trong những cái nôi của sự hình thành tín ngưỡng tứ phủ ở miền núi, tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn mang đậm dấu ấn lịch sử, xã hội và văn hóa xứ Lạng, từ đó góp phần quan trọng vào việc cố kết cộng đồng, tộc người và phát triển các loại hình du lịch ở Lạng Sơn, nhất là loại hình du lịch tâm linh. Từ khóa: Tín ngưỡng Tứ phủ, đền thờ Tứ phủ, văn hoá xứ Lạng, Lạng Sơn Abstract With its own characteristics, the belief in the Four Realms in Lang Son province has contributed to the cultural appearance of Lang area in aspects of history, culture and religions. This is reflected in the presence of Four Realms worshiping monuments associated with the trading centers of Kinh people along National Highway 1A, the diversity of the origins of temples, especially the unification in the decoration of the sanctuary as well as in ritual practices in Hau Dong. As one of the cradles of the formation of Four Realms belief in the mountain areas, the Four Realms belief in Lang Son bears a strong impression of history, society and culture of Lang area, thereby making an important contribution to the cohesion of community and ethnic groups and tourism development in Lang Son, especially spiritual tourism. Keywords: Belief of Four Realms, Four Realms temple, culture of Lang area, Lang Son T rong truyền thuyết về Mẫu Liễu cảnh gia tiên”. Đó là nguyên cớ cho cuộc gặp Hạnh thì Lạng Sơn là một trong số gỡ kỳ lạ giữa Tiên chúa và Trạng Bùng Phùng 5 địa phương (Nam Định, Lạng Sơn, Khắc Khoan cùng đoàn sứ bộ tại một ngôi Hà Nội, Nghệ An, Thanh Hóa) được gắn với chùa cổ ở đất Lạng Sơn, nhờ đó mà ngôi chùa sự xuất hiện của Mẫu Liễu Hạnh. Tác phẩm cổ đó đã được tu sửa lại [8, tr.445-469]. Vân Cát thần nữ truyện của Đoàn Thị Điểm kể Trong thực tế, Lạng Sơn là một trong số ít rằng: Sau khi rời trần ở làng Vân Cát (Vụ Bản, Nam Định), Mẫu Liễu Hạnh (lúc đó còn là Tiên tỉnh miền núi có sự hiện diện dày đặc các di chúa) đã biến hóa thoắt ẩn thoắt hiện, phù hộ tích thờ Mẫu Liễu Hạnh gắn với tín ngưỡng Tứ cho cha mẹ, chồng con. Khi cha mẹ và chồng phủ, đồng thời là một trong những điểm đến đều khuất núi, con cái thành nhân, Tiên chúa quan trọng trong các cuộc hành hương “về với không còn vướng bận nên mới đi chu du thiên Mẫu” của các con nhang đệ tử. Bài viết bắt đầu hạ, “tìm nơi danh thắng, đem cảnh núi non làm từ việc phác thảo những nét cơ bản của tín ngưỡng Tứ phủ của Lạng Sơn, lấy đó làm cơ sở * PGS.TS, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học để bàn về vai trò, vị trí của tín ngưỡng Tứ phủ xã hội Việt Nam trong văn hóa xứ Lạng. Số 31 (Tháng 3 - 2020) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 45 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 1. Diện mạo tín ngưỡng Tứ phủ ở Lạng Sơn trong tỉnh Lạng Sơn đều có di tích Tứ phủ, phần 1.1. Di tích thờ Tứ phủ ở Lạng Sơn gắn với lớn mới được xây dựng vào những năm gần các trung tâm buôn bán của người Kinh dọc đây. Cụ thể: Huyện Lộc Bình: 02 di tích, trong tuyến quốc lộ 1A đó 01 di tích mới; huyện Tràng Định: 07 di tích, Di tích thờ Tứ phủ ở Lạng Sơn hiện nay bao trong đó 05 di tích mới; huyện Văn Lãng: 02 di gồm rất nhiều di tích cũ (xây dựng trước năm tích mới; huyện Bình Gia: 01 di tích mới; huyện 1945) và mới (chủ yếu xây dựng từ sau năm Bắc Sơn: 01 di tích mới2. 2005 trở lại đây), có thể tạm phân thành hai Có thể nhận thấy điểm chung của các nhóm nhóm lớn: và cụm di tích thờ Tứ phủ ở Lạng Sơn là phần (1) Nhóm di tích thờ Tứ phủ ở các ...

Tài liệu được xem nhiều: