Danh mục

Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu 2

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 898.18 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu o Section name: đặt tên o Type: loại phần tử, có Shell, Membrene, Plate o Thickness: chiều dày phần tử o Material: chọn loại vật liệu.Version βetaLink/Support Properties: khai báo tiết diện cho phần tử NL Link - giống phần tử Frame Coordinate System/ Grid: chức năng này có thể: o Tạo hệ toạ độ mới (hệ toạ độ riêng) o Thêm, sửa, bớt các dòng lưới theo phương X, Y, Z của một lưới đã có. Vị trí mới của lưới có thể trong các trạng thái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu 2Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta o Section name: đặt tên o Type: loại phần tử, có Shell, Membrene, Plate o Thickness: chiều dày phần tử o Material: chọn loại vật liệu.  Link/Support Properties: khai báo tiết diện cho phần tử NL Link - giống phần tử Frame  Coordinate System/ Grid: ch ức năng n ày có thể: o Tạo hệ toạ độ mới (hệ toạ độ riêng) o Thêm, sửa, bớt các dòng lưới theo phương X, Y, Z của một lưới đ ã có. Vị trí mới của lưới có thể trong các trạng thái Hide, Glue.  H ide All Grid Line: không hiển thị các đường lư ới  Glue Joint to Grid: ở trạng thái On, các nút sẽ luôn thay đổi cùng với sự thay đổi của các dòng lưới (dẫn đến phần tử có thể thay đổi theo).  Joint Constraints: khai báo các ràng buộc với nút.  Joint Patterns: tạo ra các mẫu cho nút (chỉ khai báo tên, không đưa vào giá trị). Các mẫu này sau này có thể dùng gán cho một nhóm nút nào đó và sử dụng tên của nhóm để gán tải trọng cho các nút đó.  Groups: tạo sẵn các tên nhóm. Các nhóm này có thể dùng đ ể gán cho một nhóm phần tử n ào đó và sử dụng tên của nhóm thay cho lựa chọn phần tử trong quá trình gán tiết diện, tải trọng, …cho các phần tử đó.  Load Cases: khai báo các trường hợp tải trọng tĩnh, bao gồm: o Load name: Tên trường hợp tải trọng. o Type: loại tải trọng: hoạt tải, gió…Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 21Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta o Self Weight Multiplier: hệ số tải trọng bản thân, áp dụng cho toàn bộ trường hợp, có thể thêm, sửa, xoá các trường hợp.  Bridge Load: khai báo các tham số để tính cho bài toán cầu như Lane, Vehicle…  Functions: khai báo các tải trọng động nh ư Time History và Reasponse Spectrum  Analysis Cases: khai báo các trường hợp cần phân tích trong quá trình chạy SAP2000.  Combinations: khai báo các tổ hợp tải trọng o Cho phép thêm, thay đ ổi, xoá một tổ hợp nào đó o Khai báo các tham số cố liên quan đến tổ hợp2 .2.5 . Các thao tác với Draw  Set Select Mode: chuyển từ chế độ vẽ phần tử sang chế độ chọn phần tử.  Set Reshape Element Mode: cho phép thay đổi hình dạng và vị trí của các ph ần tử đã có trong kết cấu bằng cách dùng chuột kéo đến vị trí n ào đó, kích thước hoặc hướng phần tử có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Nếu di chuyển các dòng lưới thì các ph ần tử trên sẽ di chuyển theo (khi lưới không khoá và đang ở chế độ Glue Joint to Grid).  Draw Special Joint: các nút thông thường tự sinh ra tại các đầu hoặc góc của phần tử. dùng chức năng này đ ể th êm các nút vào những vị trí bất kì tại nh ững nơi nhấn chuột.  Draw Frame/Cable/Tendon: tạo ra các phần tử bằng cách đánh dấu vị trí hai đầu thanh trên màn hình hoặc tại các nút lướiBộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trang 22Giáo án môn học: Tin ứng dụng trong Thiết kế cầu Version βeta  Draw Frame/Cable/Tendon: vẽ nhanh các phần tử bằng cách đánh dấu một điểm bất kỳ trên cạnh lưới.  Snap: ở trạng thái On, và chế độ truy bắt điểm theo các kiểu khác nhau như tại nút, đầu các phần tử, các điểm giao nhau…  New Label: đánh số lại tên của một số nút, phần tử theo ý muốn hoặc thay đổi tên nút, phần tử với một số thông số sau: thêm tiếp đầu ngữ, thay tên, tên được dánh với một số gia nào đó…2 .2.6 . Các thao tác với Select Ch ức năng n ày khai báo một nhóm đối tượng sẽ cho dùng các thao tác tiếp theo.SAP2000 dùng khái niệm “ Noun Verb” - chọn trước, trong đó có thể đầu tiên tạora một tập chọn (bằng cách nhấn trực tiếp vào các đối tượng) và sau đó thực hiệncác thao tác trên tập chọn đó. Các thao tác cần thiết thực hiện trên một tập chọntrước bao gồm các thao tác: gán, sửa đổi dữ liệu, hiển thị, in ấn… Để chọn đối tượng phải đặt chương trình vào chế độ Select bằng cách nhấn mộttrong các nút của thanh công cụ di động. cũng có thể chọn một hành động bất kỳ từm enu Select hoặc Display để đưa chương trình vào ch ế độ chọn. Có thể chọn đốitượng theo một trong các cách sau:  Point: chọn các đối tượng đ ơn, ch ỉ chính xác các đối tượng  Window: chọn đối tượng bằng cách vẽ một cửa sổ quanh đối tượng chọn  Crosing: chọn đối tượng bằng cách vẽ một đường thẳng đi qua các đối tượng chọn  Group: chọn các đối tượng trong cùng một nhóm  Chọn các đối tượng có cùng loại đặc trưng nào đó: cùng m ặt phẳng (XY, XZ, YZ plane), cùng lo ại mặt cắt…Bộ môn Cầu Hầm - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng ...

Tài liệu được xem nhiều: