TÌNH BẠN VĨ ĐẠI VÀ CẢM ĐỘNG CỦA CÁC MÁC VÀ PH.ĂNG GHEN
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 236.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người ta đã và sẽ còn tốn nhiều công sức để thảo luận, tranh luận về tầm ảnh hưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự phát triển của nhân loại từ thế kỉ thứ XIX về sau. Sự đánh giá đó có thể khác nhau tuỳ theo tầm nhìn, giác độ, chỗ đứng và tâm trạng của những người nghiên cứu. Song có một điều hiển nhiên, không ai có thể phủ nhận được là sự đóng góp to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen vào dòng chảy chung của văn hoá nhân loại nếu ta hiểu văn hoá là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH BẠN VĨ ĐẠI VÀ CẢM ĐỘNG CỦA CÁC MÁC VÀ PH.ĂNG GHENTình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen 1Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen 2Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen 3Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen TÌNH BẠN VĨ ĐẠI VÀ CẢM ĐỘNG CỦA CÁC MÁC VÀ PH.ĂNG GHENPhần I: Mở đầuNgười ta đã và sẽ còn tốn nhiều công sức để th ảo luận, tranh lu ận v ềtầm ảnh hưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự phát triển của nhânloại từ thế kỉ thứ XIX về sau. Sự đánh giá đó có thể khác nhau tuỳ theotầm nhìn, giác độ, chỗ đứng và tâm trạng của những người nghiên cứu.Song có một điều hiển nhiên, không ai có thể phủ nhận được là sự đónggóp to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen vào dòng chảy chung của văn hoánhân loại nếu ta hiểu văn hoá là sự sáng t ạo, đổi m ới và phát tri ển, lànhững cái thuộc về lòng nhân ái, vị tha, sự sáng suốt và lòng dũng c ảmđấu tranh cho cái thiện và cái đẹp; là cách mạng, cách m ạng không ng ừngđể chống lại những gì mất nhân tính, thiết lập quan hệ ứng xử giữa conngười với con người trên đỉnh cao của tình nhân ái. Và tình b ạn vĩ đ ạigiữa Các Mác và Ăng ghen là một trong những di sản tuyệt vời mà hai ôngđã để lại cho nhân loại, là tấm gương sáng về một tình bạn m ẫu mực.Hơn thế tình bạn của hai ông đã thể hiện những đặc trưng mà sau này đãtrở thành chuẩn mực để nhận biết đâu là những tình bạn chân chính.Và tình bạn vĩ đại giữa Các Mác và Ăng ghen không còn từ ngữ nào có thểdiễn tả hoàn hảo hơn bằng cụm từ “tình đồng chí cộng sản”, quyết chungsức chung lòng vì hoài bão lí tưởng lớn.Phần II: Vài nét về Các Mác và Ăng ghen1, Các MácKarl Marx (phiên âm Việt hay đọc là Các Mác) sinh ngày 15-5-1818 trongmột gia đình luật sư người Do Thái nghèo ở Trier thuộc tỉnh Rhénanie củaVương quốc Phổ. Cha ông, Heinrich, người có nguồn gốc nhiều đời làmGiáo sĩ Do Thái, đã cải đạo sang Kito giáo, dù ông có nhi ều xu h ướngthần luận. Tên thật của cha Marx là Herschel Mordechai, nhưng luật củaVương quốc Phổ không cho phép người Do Thái làm về luật pháp, ôngđổi sang đạo Lu thơ. Tuổi thơ của Marx được tiếp xúc với nhiều học giả,họa sĩ thường xuyên lui tới gia đình ông. Năm 1830, Karl Marx lên 12 tu ổi,ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. Là một h ọc sinh cóchất lượng, ông có sở trường ở những môn học cần có tính chất độc lậpsáng tạo. Ông cũng học tốt môn Toán. 4Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghenSau khi tốt nghiệp trường trung học Trier vào mùa thu năm 1835, Marxbước vào Đại học Bonn ở tuổi 17 để học về luật. Ở đây, ông tham gianhóm uống rượu Quán Trier và đã từng là chủ nhiệm của nó; vì thế việchọc tập của ông cũng bị ảnh hưởng. Marx quan tâm đến nghiên cứu triếthọc và văn học, nhưng cha ông không cho phép điều đó vì ông không tinrằng Marx sẽ sống sung túc trong tương lai nếu là một học giả. Nh ữngnăm tiếp theo, cha của Marx buộc ông chuyển sang Đại học FriedrichWilhemlms ở Béc lin. Khi đó, Marx viết nhiều thơ và tiểu luận liên quanđến cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ triết học nhận được từ người cha th ầnluận tự do của mình, chẳng hạn tác phẩm Thượng đế. Trong suốt giaiđoạn này, ông tiếp thu triết học vô thần của những người Hegel cánh tả(hay Hegel trẻ). Marx đạt học hàm Tiến sĩ năm 1841 với luận án mangtiêu đề: Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tựnhiên của Democritus.Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhómsinh viên và giáo sư trẻ gọi là những “người Hegel trẻ. Đối với nhi ềungười trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm FriedrichHegel, mặc dù chỉ với nội dung lí thuyết, đã cung cấp một vũ khí m ạnhmẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viênđã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel Một ng ườiHegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho r ằngnhững người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người ngoan đạo(trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông khôngđược đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nh ưng dù sao, cu ốn sách c ủaStirner là lí do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig AndreasFeuerbach để phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịchsử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha củaJeny Von Westphalen vợ của Marx sau này.Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập củatờ Rheinische Zeitung, và dự định xuất bản, cùng với Arnold Ruge, m ộtnhà cách mạng Đức khác. Ông tới Pháp vào cuối tháng 10 năm 1843.Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách m ạngĐức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại Cefede la Regence ở Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người sẽ trởthành người b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH BẠN VĨ ĐẠI VÀ CẢM ĐỘNG CỦA CÁC MÁC VÀ PH.ĂNG GHENTình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen 1Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen 2Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen 3Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghen TÌNH BẠN VĨ ĐẠI VÀ CẢM ĐỘNG CỦA CÁC MÁC VÀ PH.ĂNG GHENPhần I: Mở đầuNgười ta đã và sẽ còn tốn nhiều công sức để th ảo luận, tranh lu ận v ềtầm ảnh hưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự phát triển của nhânloại từ thế kỉ thứ XIX về sau. Sự đánh giá đó có thể khác nhau tuỳ theotầm nhìn, giác độ, chỗ đứng và tâm trạng của những người nghiên cứu.Song có một điều hiển nhiên, không ai có thể phủ nhận được là sự đónggóp to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen vào dòng chảy chung của văn hoánhân loại nếu ta hiểu văn hoá là sự sáng t ạo, đổi m ới và phát tri ển, lànhững cái thuộc về lòng nhân ái, vị tha, sự sáng suốt và lòng dũng c ảmđấu tranh cho cái thiện và cái đẹp; là cách mạng, cách m ạng không ng ừngđể chống lại những gì mất nhân tính, thiết lập quan hệ ứng xử giữa conngười với con người trên đỉnh cao của tình nhân ái. Và tình b ạn vĩ đ ạigiữa Các Mác và Ăng ghen là một trong những di sản tuyệt vời mà hai ôngđã để lại cho nhân loại, là tấm gương sáng về một tình bạn m ẫu mực.Hơn thế tình bạn của hai ông đã thể hiện những đặc trưng mà sau này đãtrở thành chuẩn mực để nhận biết đâu là những tình bạn chân chính.Và tình bạn vĩ đại giữa Các Mác và Ăng ghen không còn từ ngữ nào có thểdiễn tả hoàn hảo hơn bằng cụm từ “tình đồng chí cộng sản”, quyết chungsức chung lòng vì hoài bão lí tưởng lớn.Phần II: Vài nét về Các Mác và Ăng ghen1, Các MácKarl Marx (phiên âm Việt hay đọc là Các Mác) sinh ngày 15-5-1818 trongmột gia đình luật sư người Do Thái nghèo ở Trier thuộc tỉnh Rhénanie củaVương quốc Phổ. Cha ông, Heinrich, người có nguồn gốc nhiều đời làmGiáo sĩ Do Thái, đã cải đạo sang Kito giáo, dù ông có nhi ều xu h ướngthần luận. Tên thật của cha Marx là Herschel Mordechai, nhưng luật củaVương quốc Phổ không cho phép người Do Thái làm về luật pháp, ôngđổi sang đạo Lu thơ. Tuổi thơ của Marx được tiếp xúc với nhiều học giả,họa sĩ thường xuyên lui tới gia đình ông. Năm 1830, Karl Marx lên 12 tu ổi,ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. Là một h ọc sinh cóchất lượng, ông có sở trường ở những môn học cần có tính chất độc lậpsáng tạo. Ông cũng học tốt môn Toán. 4Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph.Ăng ghenSau khi tốt nghiệp trường trung học Trier vào mùa thu năm 1835, Marxbước vào Đại học Bonn ở tuổi 17 để học về luật. Ở đây, ông tham gianhóm uống rượu Quán Trier và đã từng là chủ nhiệm của nó; vì thế việchọc tập của ông cũng bị ảnh hưởng. Marx quan tâm đến nghiên cứu triếthọc và văn học, nhưng cha ông không cho phép điều đó vì ông không tinrằng Marx sẽ sống sung túc trong tương lai nếu là một học giả. Nh ữngnăm tiếp theo, cha của Marx buộc ông chuyển sang Đại học FriedrichWilhemlms ở Béc lin. Khi đó, Marx viết nhiều thơ và tiểu luận liên quanđến cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ triết học nhận được từ người cha th ầnluận tự do của mình, chẳng hạn tác phẩm Thượng đế. Trong suốt giaiđoạn này, ông tiếp thu triết học vô thần của những người Hegel cánh tả(hay Hegel trẻ). Marx đạt học hàm Tiến sĩ năm 1841 với luận án mangtiêu đề: Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tựnhiên của Democritus.Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhómsinh viên và giáo sư trẻ gọi là những “người Hegel trẻ. Đối với nhi ềungười trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm FriedrichHegel, mặc dù chỉ với nội dung lí thuyết, đã cung cấp một vũ khí m ạnhmẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viênđã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel Một ng ườiHegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho r ằngnhững người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người ngoan đạo(trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông khôngđược đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nh ưng dù sao, cu ốn sách c ủaStirner là lí do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig AndreasFeuerbach để phát triển các khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịchsử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha củaJeny Von Westphalen vợ của Marx sau này.Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập củatờ Rheinische Zeitung, và dự định xuất bản, cùng với Arnold Ruge, m ộtnhà cách mạng Đức khác. Ông tới Pháp vào cuối tháng 10 năm 1843.Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách m ạngĐức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại Cefede la Regence ở Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người sẽ trởthành người b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tình bạn vĩ đại cuộc đời Ph.Ăngghen cuộc đời K.Marx nghệ thuật sống tri thức khoa học nhân vật lịch sử học thuyết Mac-ĂngghenTài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 239 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 218 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 217 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 213 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 206 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 193 0 0 -
10 Doanh nghiệp ‘khủng' do phái đẹp đặt nền móng
9 trang 133 0 0 -
DÙNG BINH PHÁP TÔN TỬ ĐỂ CHINH PHỤC PHÁI YẾU
7 trang 127 0 0