TÌNH CẢM CỦA BÁC VỚI QUÊ HƯƠNG
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 59.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, một địa phương có truyền thống yêu nước, anh dũng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, truyền thống hiếu học và cần cù trong lao động sản xuất…
Năm 1911, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, ngày 28 tháng 1 năm 1941, Hồ Chí Minh trở về nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc Tổng khởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH CẢM CỦA BÁC VỚI QUÊ HƯƠNG TÌNH CẢM CỦA BÁC VỚI QUÊ HƯƠNG Lê Thị Liên Bảo tàng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, t ỉnh Nghệ An, một địa phương có truyền thống yêu n ước, anh dũng ch ống gi ặc ngo ại xâm, bảo vệ Tổ quốc, truyền thống hiếu học và cần cù trong lao động sản xuất… Năm 1911, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đ ường c ứu n ước. Sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, ngày 28 tháng 1 năm 1941, H ồ Chí Minh trở về nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, giành độc lập dân tộc, khai sinh ra n ước Vi ệt Nam Dân ch ủ C ộng hoà. Trên cương vị Chủ tịch nước, mặc dù bận rất nhiều công vi ệc để lãnh đạo nhân dân ta trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn luôn dành những tình cảm, sự quan tâm và chỉ đạo c ủa mình cho phong trào cách mạng, cho sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của Ngh ệ An. Đó là những tình cảm đặc biệt của một người con ưu tú luôn xa nhà vì vi ệc n ước dành cho quê hương. Tình cảm sâu sắc của Bác đối với quê hương được thể hi ện qua những bài vi ết, bài nói chuyện, những bức điện, thư Người gửi cho các tập thể và cá nhân. S ự quan tâm và chỉ đạo cụ thể, thiết thực, những tình cảm thân thi ết còn đ ược nói nhi ều đ ến qua hai lần Bác về thăm quê hay khi Người tiếp đón các đoàn đại biểu của Nghệ An. Không lâu sau khi nước nhà độc lập, ngày 17-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho các đồng chí tỉnh nhà. Đây là bức thư sớm nhất Bác gửi cho Nghệ An. Bức thư này Người dùng danh nghĩa của một đồng chí già, để san sẻ ít nhiều kinh nghiệm v ới các đồng chí lãnh đạo trong tỉnh, chứ không dùng danh nghĩa Ch ủ t ịch Chính ph ủ c ủa mình. Trong thư Người nói về y nghĩa to lớn của việc nhân dân ta đánh đ ổ n ền th ống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật và nêu lên những công vi ệc mà nhân dân Ngh ệ An cần phải làm ngay trong công cuộc ki ến thi ết nước nhà. Theo Bác sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền ở các địa phương còn non tr ẻ, còn t ồn tại những khuyết điểm mà cán bộ thường mắc, đó là khuynh hướng chật hẹp và bao biện, lạm dùng hình phạt, kỷ luật không đủ nghiêm và đề phòng hủ hoá. Những khuyết điểm đó cần phải sửa chữa ngay, vì nó có thể làm cho dân chúng hoang mang và ảnh hưởng đến tinh thần đoàn kết. Nhân dịp Đội lão quân huyện Nam Đàn thành lập, ngày 17-2-1949 Bác gửi th ư chúc mừng và nhắc một số công việc cần chú y để giúp sức và đôn đốc đồng bào trong việc diệt giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt. Nh ân dân Nghệ An đã dâng lên Bác một món quà quí báu - thành tích thi đua 4 tháng đầu năm 1949 nhân dịp sinh nh ật l ần thứ 59 của Người, Bác gửi thư cảm ơn và mong Nghệ An sẽ tr ở thành m ột t ỉnh ki ểu mẫu trong mọi công việc kháng chiến và kiến quốc. Không chỉ quan tâm đến những công việc lớn, Bác còn nhớ và quan tâm đ ến việc tưởng chừng như rất nhỏ, như nhớ rất kỹ từ một tên làng cho đến những câu ca có từ ngày xa xưa. Bác nhớ và hay dùng cách nói, tiếng nói của người dân xứ Nghệ khi tiếp các đồng chí tỉnh nhà. Cách đón tiếp của Bác đã làm cho tình cảm Bác cháu trở nên gần gũi và thân thiết. Bác còn gửi thư và quà (một chiếc áo và m ột huy ch ương) cho cụ Hà Văn Quận, một cố nông theo đạo Thiên Chúa ở xã Nghi Thu ận, huyện Nghi Lộc, 120 tuổi mà vẫn hăng hái lao động và làm gương cho con cháu trong cu ộc phát động quần chúng triệt để giảm tô, đã chứng tỏ điều đó. Đồng chí Nguyễn Sĩ Quế kể lại câu chuyện được gặp Bác tại nhà đ ồng chí Nguyễn Duy Trinh. Trong lúc nghe đồng chí báo cáo đến tình hình phục h ồi thành ph ố và thị trấn, Bác ngắt lời hỏi: Thị trấn Sa Nam bây gi ờ thế nào? Sau đó, Bác m ỉm c ười và đọc lại câu ca xưa: Sa Nam trên chợ dưới đò…. Bác không đọc hết câu mà chỉ nhắc vế đầu. Nghe tôi đọc tiếp: Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên , cả ba Bác cháu cùng cười vui1. Đồng chí Nguyễn Trí thì kể lại câu chuyện khi Bác ti ếp các đ ồng chí đại biểu Nghệ An, trong đó có đại biểu xã Nam Liên tại Ph ủ Ch ủ t ịch. Bác ân c ần thăm hỏi tình hình kinh tế, về mùa màng và đời sống của bà con. Bác hỏi thăm gia đình ông Hợi, ông Phương, ông Điền và bà Tờng…. Bác còn h ỏi v ề tên các làng, nh ư làng Trung Cần, làng Sài, làng Kim Liên, Hoàng Trù và Nguyệt Quả… và nói Kim Liên và Hoàng Trù là tên chữ, gọi cho đẹp chứ trước ở đó người ta cứ gọi là làng Sen, làng Chùa2. Bác muốn xây dựng quê Bác trước hết là phải xây dựng về sản xu ất, v ề nâng cao đời sống của nhân dân. Hoà bình lập lại, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tháng 6 năm 1957, lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm quê. Tại Hội nghị đ ại bi ểu nhân dân Ngh ệ An, Người đã nói về tình cảm và những suy nghĩ của mình: Tôi là một người con tỉnh nhà đã hơn 50 năm xa cách quê h ương. Hôm nay là lần đầu trở về thăm tỉnh nhà. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH CẢM CỦA BÁC VỚI QUÊ HƯƠNG TÌNH CẢM CỦA BÁC VỚI QUÊ HƯƠNG Lê Thị Liên Bảo tàng Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, t ỉnh Nghệ An, một địa phương có truyền thống yêu n ước, anh dũng ch ống gi ặc ngo ại xâm, bảo vệ Tổ quốc, truyền thống hiếu học và cần cù trong lao động sản xuất… Năm 1911, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đ ường c ứu n ước. Sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, ngày 28 tháng 1 năm 1941, H ồ Chí Minh trở về nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, giành độc lập dân tộc, khai sinh ra n ước Vi ệt Nam Dân ch ủ C ộng hoà. Trên cương vị Chủ tịch nước, mặc dù bận rất nhiều công vi ệc để lãnh đạo nhân dân ta trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn luôn dành những tình cảm, sự quan tâm và chỉ đạo c ủa mình cho phong trào cách mạng, cho sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của Ngh ệ An. Đó là những tình cảm đặc biệt của một người con ưu tú luôn xa nhà vì vi ệc n ước dành cho quê hương. Tình cảm sâu sắc của Bác đối với quê hương được thể hi ện qua những bài vi ết, bài nói chuyện, những bức điện, thư Người gửi cho các tập thể và cá nhân. S ự quan tâm và chỉ đạo cụ thể, thiết thực, những tình cảm thân thi ết còn đ ược nói nhi ều đ ến qua hai lần Bác về thăm quê hay khi Người tiếp đón các đoàn đại biểu của Nghệ An. Không lâu sau khi nước nhà độc lập, ngày 17-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho các đồng chí tỉnh nhà. Đây là bức thư sớm nhất Bác gửi cho Nghệ An. Bức thư này Người dùng danh nghĩa của một đồng chí già, để san sẻ ít nhiều kinh nghiệm v ới các đồng chí lãnh đạo trong tỉnh, chứ không dùng danh nghĩa Ch ủ t ịch Chính ph ủ c ủa mình. Trong thư Người nói về y nghĩa to lớn của việc nhân dân ta đánh đ ổ n ền th ống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật và nêu lên những công vi ệc mà nhân dân Ngh ệ An cần phải làm ngay trong công cuộc ki ến thi ết nước nhà. Theo Bác sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền ở các địa phương còn non tr ẻ, còn t ồn tại những khuyết điểm mà cán bộ thường mắc, đó là khuynh hướng chật hẹp và bao biện, lạm dùng hình phạt, kỷ luật không đủ nghiêm và đề phòng hủ hoá. Những khuyết điểm đó cần phải sửa chữa ngay, vì nó có thể làm cho dân chúng hoang mang và ảnh hưởng đến tinh thần đoàn kết. Nhân dịp Đội lão quân huyện Nam Đàn thành lập, ngày 17-2-1949 Bác gửi th ư chúc mừng và nhắc một số công việc cần chú y để giúp sức và đôn đốc đồng bào trong việc diệt giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt. Nh ân dân Nghệ An đã dâng lên Bác một món quà quí báu - thành tích thi đua 4 tháng đầu năm 1949 nhân dịp sinh nh ật l ần thứ 59 của Người, Bác gửi thư cảm ơn và mong Nghệ An sẽ tr ở thành m ột t ỉnh ki ểu mẫu trong mọi công việc kháng chiến và kiến quốc. Không chỉ quan tâm đến những công việc lớn, Bác còn nhớ và quan tâm đ ến việc tưởng chừng như rất nhỏ, như nhớ rất kỹ từ một tên làng cho đến những câu ca có từ ngày xa xưa. Bác nhớ và hay dùng cách nói, tiếng nói của người dân xứ Nghệ khi tiếp các đồng chí tỉnh nhà. Cách đón tiếp của Bác đã làm cho tình cảm Bác cháu trở nên gần gũi và thân thiết. Bác còn gửi thư và quà (một chiếc áo và m ột huy ch ương) cho cụ Hà Văn Quận, một cố nông theo đạo Thiên Chúa ở xã Nghi Thu ận, huyện Nghi Lộc, 120 tuổi mà vẫn hăng hái lao động và làm gương cho con cháu trong cu ộc phát động quần chúng triệt để giảm tô, đã chứng tỏ điều đó. Đồng chí Nguyễn Sĩ Quế kể lại câu chuyện được gặp Bác tại nhà đ ồng chí Nguyễn Duy Trinh. Trong lúc nghe đồng chí báo cáo đến tình hình phục h ồi thành ph ố và thị trấn, Bác ngắt lời hỏi: Thị trấn Sa Nam bây gi ờ thế nào? Sau đó, Bác m ỉm c ười và đọc lại câu ca xưa: Sa Nam trên chợ dưới đò…. Bác không đọc hết câu mà chỉ nhắc vế đầu. Nghe tôi đọc tiếp: Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên , cả ba Bác cháu cùng cười vui1. Đồng chí Nguyễn Trí thì kể lại câu chuyện khi Bác ti ếp các đ ồng chí đại biểu Nghệ An, trong đó có đại biểu xã Nam Liên tại Ph ủ Ch ủ t ịch. Bác ân c ần thăm hỏi tình hình kinh tế, về mùa màng và đời sống của bà con. Bác hỏi thăm gia đình ông Hợi, ông Phương, ông Điền và bà Tờng…. Bác còn h ỏi v ề tên các làng, nh ư làng Trung Cần, làng Sài, làng Kim Liên, Hoàng Trù và Nguyệt Quả… và nói Kim Liên và Hoàng Trù là tên chữ, gọi cho đẹp chứ trước ở đó người ta cứ gọi là làng Sen, làng Chùa2. Bác muốn xây dựng quê Bác trước hết là phải xây dựng về sản xu ất, v ề nâng cao đời sống của nhân dân. Hoà bình lập lại, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tháng 6 năm 1957, lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm quê. Tại Hội nghị đ ại bi ểu nhân dân Ngh ệ An, Người đã nói về tình cảm và những suy nghĩ của mình: Tôi là một người con tỉnh nhà đã hơn 50 năm xa cách quê h ương. Hôm nay là lần đầu trở về thăm tỉnh nhà. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh bài viết về Bác Hồ chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử Bác hồ câu chuyện về Bác tiTài liệu liên quan:
-
40 trang 452 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 346 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0