Tính cấp thiết của toàn cầu hoá
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 170.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận thức rõ toàn cầu hoá như một tất yếu khách quan, bởi độnglực bên trong của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất mà lực lượngsản xuất thì không ngừng phát triển và càng về sau thì càng phát triểnnhanh hơn, mạnh hơn.Do các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ dịchchuyển tự do từ nước này sang nước khác nên sự phân công lao động ngàycàng sâu sắc và diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, hình thành nên cácchuỗi giá trị toàn cầu. Từ thực tế này,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cấp thiết của toàn cầu hoáI.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhận thức rõ toàn cầu hoá như một tất yếu khách quan, bởi độnglực bên trong của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất mà lực lượngsản xuất thì không ngừng phát triển và càng về sau thì càng phát triểnnhanh hơn, mạnh hơn. Do các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ dịchchuyển tự do từ nước này sang nước khác nên sự phân công lao động ngàycàng sâu sắc và diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, hình thành nên cácchuỗi giá trị toàn cầu. Từ thực tế này, một loạt vấn đề mới đặt ra trongchính sách thương mại và đầu tư. Trong đó, có đối sách của mỗi quốc gia,mỗi dân tộc trước xu thế của thời đại, hoặc tham gia vào tiến trình toàncầu hoá hay đứng ngoài tiến trình ấy. Tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá, tiến cùng thời đại tuy tháchthức là rất lớn, nhưng cơ hội cũng rất nhiều. Không tham gia vào tiếntrình ấy, trở thành người ngoài cuộc sẽ bị phân biệt đối xử trong tiếp cậnthị trường về hàng hoá, dịch vụ và đầu tư, sẽ rất khó khăn trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,nhất là trong bối cảnh thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng kỹ thuật -công nghệ lần thứ 3; và từ đó, dẫn đến làn sóng chuyển dịch cơ cấu kinhtế lần thứ 3. Mà sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi nước sẽ dẫn đếnsự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các nước. Điều quan trọng nữa là quốc gia nào không tham gia vào tiến trìnhnày, quốc gia đó sẽ không có địa vị bình đẳng trong việc bàn thảo và xâydựng định chế của nền thương mại thế giới, không có điều kiện để đấutranh bảo vệ quyền lợi của mình. Việt Nam là một bộ phận kinh tế không thể tách rời của thế giới.Công cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước làm cho dângiàu nước mạnh sẽ không thể thực hiện được nếu không gắn liền với sựgiao thương trao đổi hàng hoá, khoa học kỹ thuật tiên tiến với các nướckhác. Vì vậy Việt Nam không thể đứng ngoài vòng xoáy của nên kinh tếtoàn cầu. Trên cơ sở những thành tựu đạt được sau gần 10 năm đổimới(1986-1995), năm 1995 nước ta chính thức làm đơn xin gia nhập Tổchức thương mại thế giới. 1II.NỘI DUNG1.Bản chất của WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập vào ngày 1tháng 1 năm 1995 và là một bước phát triển toàn diện của Hiệp địnhchung về thuế quan và thương mại (GATT). WTO quản lý các Hiệp địnhthương mại do các Thành viên ký kết, đặc biệt là Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chung về Thương mại dịchvụ (GATS) và Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs). Các quy địnhvà thủ tục của WTO tạo ra một khuôn khổ cho việc trao đổi hàng hóa,dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Các nguyên tắc và quy định được các Thành viênđàm phán thông qua các cuộc thảo luận chính thức và không chính thứckhác trong các diễn đàn khác nhau của WTO và các vòng đàm phán thươngmại đa phương định kỳ như Vòng đàm phán Đôha vì sự phát triển hiệnnay (DDA). Các Thành viên WTO có trình độ kinh tế khác nhau, từ những nềnkinh tế kém phát triển nhất cho tới những nền kinh tế phát triển nhất. Sựthành công của tổ chức này được thể hiện ở sự phát triển liên tục sốlượng các nước tham gia. Kể từ khi tổ chức này được thành lập đến đã cótổng số thành viên là 153(tính đến 23/6/2008) chiếm trên 90% tổngthương mại toàn cầu. Các Thành viên mới của châu Á gia nhập WTOtrước Việt Nam là Trung Quốc và Đài Loan, hai nền kinh tế gia nhập năm2001 và 2002, Ácmênia (2003), Campuchia (2004) và Nêpan (2004).2.Các mốc lớn trong quan hệ của Việt Nam với WTO1994: Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam và thiếtlập quan hệ ngoại giao bình thường vào năm 1995. Điều này đã thúc đẩyviệc mở cửa nền kinh tế Việt Nam.1995: Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO vào tháng 1 năm 2005.1996: Bắt đầu cuộc gặp thường kỳ của Ban công tác về việc ViệtNam gia nhập WTO.1998: Các cơ quan quản lý Việt Nam quyết định đẩy nhanh tiến trình gianhập WTO.2001: Phiên đàm phán đa phương lần thứ 9 của WTO/GATT – vòng đàmphán Đôha vì sự phát triển – được khởi động vào tháng 11 năm 2001.2002: Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên đối với hàng hóa và dịch vụ. 22004: Việt Nam đưa ra Bản chào sửa đổi tham vọng hơn về tiếp cận thịtrường vào tháng 6 năm 2004 tại phiên họp lần thứ 8 của Ban công tác,Bản chào này thể hiện một bước đột phá trong đàm phán gia nhập WTO.2004: Bắt đầu các cuộc đàm phán song phương với các Thành viên WTO.Một Thỏa thuận đột phá được ký kết với Liên minh châu Âu.2005: Ký thỏa thuận với Trung Quốc về việc Việt Nam gia nhập WTO.2006: Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định song phương về các cam kết gianhập WTO của Việt Nam, đây là Hiệp định song phương cuối cùng vàdường như là khó khăn nhất trong số 28 Hiệp định song phương với cácThành viên WTO.2002 – 2006: Các cơ quan quản lý Việt Nam đã rà soát sâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cấp thiết của toàn cầu hoáI.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhận thức rõ toàn cầu hoá như một tất yếu khách quan, bởi độnglực bên trong của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất mà lực lượngsản xuất thì không ngừng phát triển và càng về sau thì càng phát triểnnhanh hơn, mạnh hơn. Do các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ dịchchuyển tự do từ nước này sang nước khác nên sự phân công lao động ngàycàng sâu sắc và diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, hình thành nên cácchuỗi giá trị toàn cầu. Từ thực tế này, một loạt vấn đề mới đặt ra trongchính sách thương mại và đầu tư. Trong đó, có đối sách của mỗi quốc gia,mỗi dân tộc trước xu thế của thời đại, hoặc tham gia vào tiến trình toàncầu hoá hay đứng ngoài tiến trình ấy. Tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá, tiến cùng thời đại tuy tháchthức là rất lớn, nhưng cơ hội cũng rất nhiều. Không tham gia vào tiếntrình ấy, trở thành người ngoài cuộc sẽ bị phân biệt đối xử trong tiếp cậnthị trường về hàng hoá, dịch vụ và đầu tư, sẽ rất khó khăn trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,nhất là trong bối cảnh thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng kỹ thuật -công nghệ lần thứ 3; và từ đó, dẫn đến làn sóng chuyển dịch cơ cấu kinhtế lần thứ 3. Mà sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi nước sẽ dẫn đếnsự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các nước. Điều quan trọng nữa là quốc gia nào không tham gia vào tiến trìnhnày, quốc gia đó sẽ không có địa vị bình đẳng trong việc bàn thảo và xâydựng định chế của nền thương mại thế giới, không có điều kiện để đấutranh bảo vệ quyền lợi của mình. Việt Nam là một bộ phận kinh tế không thể tách rời của thế giới.Công cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước làm cho dângiàu nước mạnh sẽ không thể thực hiện được nếu không gắn liền với sựgiao thương trao đổi hàng hoá, khoa học kỹ thuật tiên tiến với các nướckhác. Vì vậy Việt Nam không thể đứng ngoài vòng xoáy của nên kinh tếtoàn cầu. Trên cơ sở những thành tựu đạt được sau gần 10 năm đổimới(1986-1995), năm 1995 nước ta chính thức làm đơn xin gia nhập Tổchức thương mại thế giới. 1II.NỘI DUNG1.Bản chất của WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập vào ngày 1tháng 1 năm 1995 và là một bước phát triển toàn diện của Hiệp địnhchung về thuế quan và thương mại (GATT). WTO quản lý các Hiệp địnhthương mại do các Thành viên ký kết, đặc biệt là Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chung về Thương mại dịchvụ (GATS) và Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs). Các quy địnhvà thủ tục của WTO tạo ra một khuôn khổ cho việc trao đổi hàng hóa,dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Các nguyên tắc và quy định được các Thành viênđàm phán thông qua các cuộc thảo luận chính thức và không chính thứckhác trong các diễn đàn khác nhau của WTO và các vòng đàm phán thươngmại đa phương định kỳ như Vòng đàm phán Đôha vì sự phát triển hiệnnay (DDA). Các Thành viên WTO có trình độ kinh tế khác nhau, từ những nềnkinh tế kém phát triển nhất cho tới những nền kinh tế phát triển nhất. Sựthành công của tổ chức này được thể hiện ở sự phát triển liên tục sốlượng các nước tham gia. Kể từ khi tổ chức này được thành lập đến đã cótổng số thành viên là 153(tính đến 23/6/2008) chiếm trên 90% tổngthương mại toàn cầu. Các Thành viên mới của châu Á gia nhập WTOtrước Việt Nam là Trung Quốc và Đài Loan, hai nền kinh tế gia nhập năm2001 và 2002, Ácmênia (2003), Campuchia (2004) và Nêpan (2004).2.Các mốc lớn trong quan hệ của Việt Nam với WTO1994: Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam và thiếtlập quan hệ ngoại giao bình thường vào năm 1995. Điều này đã thúc đẩyviệc mở cửa nền kinh tế Việt Nam.1995: Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO vào tháng 1 năm 2005.1996: Bắt đầu cuộc gặp thường kỳ của Ban công tác về việc ViệtNam gia nhập WTO.1998: Các cơ quan quản lý Việt Nam quyết định đẩy nhanh tiến trình gianhập WTO.2001: Phiên đàm phán đa phương lần thứ 9 của WTO/GATT – vòng đàmphán Đôha vì sự phát triển – được khởi động vào tháng 11 năm 2001.2002: Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên đối với hàng hóa và dịch vụ. 22004: Việt Nam đưa ra Bản chào sửa đổi tham vọng hơn về tiếp cận thịtrường vào tháng 6 năm 2004 tại phiên họp lần thứ 8 của Ban công tác,Bản chào này thể hiện một bước đột phá trong đàm phán gia nhập WTO.2004: Bắt đầu các cuộc đàm phán song phương với các Thành viên WTO.Một Thỏa thuận đột phá được ký kết với Liên minh châu Âu.2005: Ký thỏa thuận với Trung Quốc về việc Việt Nam gia nhập WTO.2006: Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định song phương về các cam kết gianhập WTO của Việt Nam, đây là Hiệp định song phương cuối cùng vàdường như là khó khăn nhất trong số 28 Hiệp định song phương với cácThành viên WTO.2002 – 2006: Các cơ quan quản lý Việt Nam đã rà soát sâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính cấp thiết của toàn cầu hoá kinh tế chính trị học sách kinh tế học giáo trình đại cương bài giảng kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 180 1 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 176 0 0 -
36 trang 144 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 127 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
125 trang 116 0 0
-
12 trang 97 0 0