Tính chất hoá học của oxit và khái quát về sự phân loại oxit
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 34.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi.2. Công thức phân tử tổng quát: MxOy Trong đó: x,y là số nguyên tử của M và O. M và O có hoá trị tương ứng là n và II, ta có: a.x = II.y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất hoá học của oxit và khái quát về sự phân loại oxitGV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL LomonoxopBài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi. 2. Công thức phân tử tổng quát: MxOy Trong đó: x,y là số nguyên tử của M và O. M và O có hoá trị tương ứng là n và II, ta có: a.x = II.y Thí dụ: Na2O, CO2 3. Phân loại: a) Theo thành phần nguyên tố: - Oxit axit (anhidrit axit) thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit Thí dụ : SO3, N2O5. Ngoại lệ: Mn2O7 cũng là oxit axit tương ứng axit pemanganic HMnO4 - Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ Thí dụ: FeO, CaO. b) Theo tính chất hoá học của axit: - Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. - Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. - Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit đều tạo thành muối và nước. Thí dụ: Al2O3 - Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước; còn được gọi là oxit không tạo muối. Thí dụ: CO, NO. 4. Tên gọi: Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm theo hoá trị) + oxit Thí dụ: MgO: magiê oxit. CO : cacbon oxit. Gọi kèm theo hoá trị nếu kim loại, phi kim có nhiều hoá trị: CuO: đồng (II) oxit. SO2 : lưu huỳnh (IV) oxit. Tên nguyên tố Hay Tên oxit axit = + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Các tiền tố chỉ số nguyên tử: 1 là mono, 2 là đi, 3 là tri, 4 là tetra, 5 là penta...(Nếu chỉ có một nguyên tử thì giản ước tiền tố mono) Thí dụ: CO2: cacbon đioxit SO3 : lưu huỳnh trioxit P2O5: điphôtpho pentaoxit 5. Tính chất hoá học của oxit a) Tác dụng với nước - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm): BaO + H2O →? Ba(OH)2 - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: P2O5 + 3H2O →? 2H3PO4 Chỉ những oxit nào tương ứng với axit, bazơ tan mới tham gia phảnGV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop ứng này. b) Tác dụng axit Oxit bazơ tác dụng axit tạo thành muối và nước: CuO + HCl →? CuCl2 + H2O c) Tác dụng với bazơ Oxit axit tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước: CO2 + 2NaOH →? Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH →? NaHCO3 (2) Tuỳ theo số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng (1) và (2) d) Oxit bazơ tác dụng oxit axit tạo muối: CaO + CO2 →? CaCO3 Chỉ những oxit bazơ tạo muối và oxit axit tương ứng axit tan mới tham gia loại phản ứng này. e) Một số tính chất riêng: 3CO + Fe2O3 t 0 → 2Fe + 3CO2 t 0 → Cu + H2O CuO + H2Oxit lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit đều tạo thành muối và nước: Al2O3 + 6HCl →? 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH →? 2NaAlO2 + H2O
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất hoá học của oxit và khái quát về sự phân loại oxitGV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL LomonoxopBài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi. 2. Công thức phân tử tổng quát: MxOy Trong đó: x,y là số nguyên tử của M và O. M và O có hoá trị tương ứng là n và II, ta có: a.x = II.y Thí dụ: Na2O, CO2 3. Phân loại: a) Theo thành phần nguyên tố: - Oxit axit (anhidrit axit) thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit Thí dụ : SO3, N2O5. Ngoại lệ: Mn2O7 cũng là oxit axit tương ứng axit pemanganic HMnO4 - Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ Thí dụ: FeO, CaO. b) Theo tính chất hoá học của axit: - Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. - Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. - Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit đều tạo thành muối và nước. Thí dụ: Al2O3 - Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước; còn được gọi là oxit không tạo muối. Thí dụ: CO, NO. 4. Tên gọi: Tên oxit = Tên nguyên tố (kèm theo hoá trị) + oxit Thí dụ: MgO: magiê oxit. CO : cacbon oxit. Gọi kèm theo hoá trị nếu kim loại, phi kim có nhiều hoá trị: CuO: đồng (II) oxit. SO2 : lưu huỳnh (IV) oxit. Tên nguyên tố Hay Tên oxit axit = + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Các tiền tố chỉ số nguyên tử: 1 là mono, 2 là đi, 3 là tri, 4 là tetra, 5 là penta...(Nếu chỉ có một nguyên tử thì giản ước tiền tố mono) Thí dụ: CO2: cacbon đioxit SO3 : lưu huỳnh trioxit P2O5: điphôtpho pentaoxit 5. Tính chất hoá học của oxit a) Tác dụng với nước - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm): BaO + H2O →? Ba(OH)2 - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: P2O5 + 3H2O →? 2H3PO4 Chỉ những oxit nào tương ứng với axit, bazơ tan mới tham gia phảnGV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop ứng này. b) Tác dụng axit Oxit bazơ tác dụng axit tạo thành muối và nước: CuO + HCl →? CuCl2 + H2O c) Tác dụng với bazơ Oxit axit tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước: CO2 + 2NaOH →? Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH →? NaHCO3 (2) Tuỳ theo số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng (1) và (2) d) Oxit bazơ tác dụng oxit axit tạo muối: CaO + CO2 →? CaCO3 Chỉ những oxit bazơ tạo muối và oxit axit tương ứng axit tan mới tham gia loại phản ứng này. e) Một số tính chất riêng: 3CO + Fe2O3 t 0 → 2Fe + 3CO2 t 0 → Cu + H2O CuO + H2Oxit lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit đều tạo thành muối và nước: Al2O3 + 6HCl →? 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH →? 2NaAlO2 + H2O
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoá học 10 thành phần nguyên tử cấu tạo nguyên tử hạt nhân nguyên tử khối lượng nguyên tử nguyên tố hoá học tính chất hoá học của oxit phân loại oxitGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 439 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
4 trang 104 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 68 1 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 61 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 52 0 0