Tính chuẩn h∞ của các hệ động học đa tác tử
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề xuất một phương pháp mới để tính chuẩn H∞ của các hệ động học đa tác tử (ĐTT). Sử dụng phương pháp biến tần số mở rộng (BTSMR), một lớp các hệ động học ĐTT có thể được biểu diễn dưới dạng các hệ tuyến tính với BTSMR. Tiếp đó, một phương pháp hiệu quả để tính chuẩn H∞ được đề xuất cho các hệ động học ĐTT mà cấu trúc truyền thông có thể chéo hóa được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chuẩn h∞ của các hệ động học đa tác tửTạp chí Tin học và Điều khiển học, T.29, S.3 (2013), 241–251TÍNH CHUẨN H∞ CỦA CÁC HỆ ĐỘNG HỌC ĐA TÁC TỬNGUYỄN ĐÌNH HÒA1 , NGUYỄN DOÃN PHƯỚC21 Trường2 TrườngĐại học Bách Khoa Hà Nội; Email: hoadn.ac@gmail.comĐại học Bách Khoa Hà Nội; Email: phuoc.nguyendoan@hust.edu.vnTóm t t. Bài báo đề xuất một phương pháp mới để tính chuẩn H∞ của các hệ động học đa tác tử(ĐTT). Sử dụng phương pháp biến tần số mở rộng (BTSMR), một lớp các hệ động học ĐTT có thểđược biểu diễn dưới dạng các hệ tuyến tính với BTSMR. Tiếp đó, một phương pháp hiệu quả để tínhchuẩn H∞ được đề xuất cho các hệ động học ĐTT mà cấu trúc truyền thông có thể chéo hóa được.Việc tính toán đó được đưa về dạng một bài toán bất đẳng thức ma trận tuyến tính (BĐTMTT) cóthể giải được dễ dàng bởi các phần mềm giải bài toán tối ưu có sẵn. Hơn nữa, một số ví dụ đượctrình bày để minh họa sự hiệu quả của phương pháp đã đề xuất.Tkhóa. Hệ đa tác tử, chuẩn H∞ , tối ưu lồi, bất đẳng thức ma trận tuyến tính.Abstract. In this paper, we propose a new method to computing the H∞ norm of multi-agentdynamical systems (MADSs). Employing the generalized frequency variable (GFVs) framework, aclass of MADSs can be represented by linear systems with GFVs. Then, an efficient method forH∞ norm computation is proposed for MADSs whose communication topologies are diagonalizable.The calculation is derived in terms of an LMI problem which can be easily solved by off-the-shelfoptimization solvers. Moreover, some numerical examples are introduced to demonstrate the efficiencyof the proposed method.Key words. Multi-agent systems, H∞ norm, convex optimization, linear matrix inequalities.1.GIỚI THIỆUNghiên cứu về các hệ ĐTT cho tới nay đã nhận được rất nhiều sự chú ý của các nhà khoahọc trong nhiều chuyên ngành khác nhau như khoa học người máy, điều khiển học, điện-điệntử, sinh học, khoa học máy tính, giao thông..., đó là do hệ ĐTT là một công cụ hữu hiệu giúpchúng ta mô tả và khám phá các hệ thống kể cả trong đời sống con người lẫn trong tự nhiên.Một số ví dụ về các hệ ĐTT có thể kể đến là một nhóm các máy bay không người lái (UAVs),một tổ hợp các robot, một mạng lưới các máy tính, một bầy động vật... Hình 1 miêu tả mộtmô hình lưới điện thông minh theo chuẩn IEEE P2030, một ví dụ của hệ ĐTT trong đó mỗitrạm điện, mỗi nhà máy hay mỗi hộ tiêu thụ có thể xem là một tác tử và chúng đều có khảnăng phát điện lên lưới hoặc tiêu thụ điện từ lưới tùy theo nhu cầu của bản thân chúng hoặccác tác tử xung quanh.Việc nghiên cứu các hệ ĐTT này giúp chúng ta có cái nhìn sâu hơn về các hệ thống, đểtừ đó đề xuất các phương pháp điều chỉnh chúng theo ý muốn của chúng ta. Từ quan điểmhệ thống, chúng tôi đưa ra một khái niệm về các hệ ĐTT như sau.242NGUYỄN ĐÌNH HÒA, NGUYỄN DOÃN PHƯỚCHình 1. Mô tả khái niệm lưới điện thông minh theo chuẩn IEEE P2030“Một hệ ĐTT là một hệ thống lớn bao gồm trong nó các hệ con, mỗi hệ con được gọi làmột tác tử, và giữa các tác tử ấy có sự trao đổi thông tin với nhau để đạt được một mục tiêuchung nào đó, đồng thời mỗi tác tử có thể có một mục tiêu riêng”.Trong lĩnh vực điều khiển, có rất nhiều nghiên cứu đã được công bố về các hệ ĐTT. Hầuhết các nghiên cứu ấy mô tả các hệ ĐTT như là các graph trong đó mỗi tác tử là một đỉnhcủa graph và sự truyền thông giữa hai tác tử như là một cạnh của graph. Hình 2 dưới đâyminh họa một ví dụ về cách mô tả một hệ ĐTT như là một graph.Hình 2. Mô tả các hệ động học ĐTT như là các graph trong đó: O là các đỉnh graph tượngtrưng cho các tác tử, và −→ là các cạnh của graph thể hiện chiều liên hệ thông tin giữa cáctác tửDựa trên sự mô tả này, ta có thể áp dụng các kết quả của lý thuyết graph để nghiên cứutính ổn định [1–3], tính đồng qui [1, 4–6], sự tạo đội hình [1, 7–9]. Tuy nhiên, cách mô tả nàythường dẫn đến các hệ thu được có kích thước lớn khi số lượng tác tử nhiều, và vì vậy khốilượng tính toán cũng sẽ rất lớn. Điều này sẽ gây trở ngại trong các ứng dụng thực tế. Gần đây,nhóm tác giả đứng đầu là giáo sư Hara đã đề xuất một cách mô tả cho một lớp các hệ độnghọc ĐTT như là các hệ tuyến tính với BTSMR [10–12]. Với cách mô tả này, hàm truyền đạtcủa một hệ ĐTT được coi như là một hàm của BTSMR, trong đó BTSMR chính là nghịchđảo hàm truyền đạt của các tác tử đồng nhất (nghĩa là các tác tử có động học giống nhau).Do đó, mô tả của các hệ động học ĐTT bằng phương pháp này có kích thước được giảm đinhiều lần so với phương pháp mô tả bằng graph. Điều này rất thuận tiện cho việc nghiên cứuvà điều khiển các hệ ĐTT.Mặt khác, các chuẩn H2 và H∞ là những chỉ tiêu quan trọng liên quan đến chất lượngđiều khiển của các hệ ĐTT, trong đó chuẩn H2 có thể dùng để đánh giá tốc độ đồng qui củaTÍNH CHUẨN H∞ CỦA CÁC HỆ ĐỘNG HỌC ĐA TÁC TỬ243các tác tử, chuẩn H∞ liên quan đến tính ổn định bền vững và các chỉ tiêu chất lượng bềnvững khác. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều các công bố liên quan đến việc tính to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chuẩn h∞ của các hệ động học đa tác tửTạp chí Tin học và Điều khiển học, T.29, S.3 (2013), 241–251TÍNH CHUẨN H∞ CỦA CÁC HỆ ĐỘNG HỌC ĐA TÁC TỬNGUYỄN ĐÌNH HÒA1 , NGUYỄN DOÃN PHƯỚC21 Trường2 TrườngĐại học Bách Khoa Hà Nội; Email: hoadn.ac@gmail.comĐại học Bách Khoa Hà Nội; Email: phuoc.nguyendoan@hust.edu.vnTóm t t. Bài báo đề xuất một phương pháp mới để tính chuẩn H∞ của các hệ động học đa tác tử(ĐTT). Sử dụng phương pháp biến tần số mở rộng (BTSMR), một lớp các hệ động học ĐTT có thểđược biểu diễn dưới dạng các hệ tuyến tính với BTSMR. Tiếp đó, một phương pháp hiệu quả để tínhchuẩn H∞ được đề xuất cho các hệ động học ĐTT mà cấu trúc truyền thông có thể chéo hóa được.Việc tính toán đó được đưa về dạng một bài toán bất đẳng thức ma trận tuyến tính (BĐTMTT) cóthể giải được dễ dàng bởi các phần mềm giải bài toán tối ưu có sẵn. Hơn nữa, một số ví dụ đượctrình bày để minh họa sự hiệu quả của phương pháp đã đề xuất.Tkhóa. Hệ đa tác tử, chuẩn H∞ , tối ưu lồi, bất đẳng thức ma trận tuyến tính.Abstract. In this paper, we propose a new method to computing the H∞ norm of multi-agentdynamical systems (MADSs). Employing the generalized frequency variable (GFVs) framework, aclass of MADSs can be represented by linear systems with GFVs. Then, an efficient method forH∞ norm computation is proposed for MADSs whose communication topologies are diagonalizable.The calculation is derived in terms of an LMI problem which can be easily solved by off-the-shelfoptimization solvers. Moreover, some numerical examples are introduced to demonstrate the efficiencyof the proposed method.Key words. Multi-agent systems, H∞ norm, convex optimization, linear matrix inequalities.1.GIỚI THIỆUNghiên cứu về các hệ ĐTT cho tới nay đã nhận được rất nhiều sự chú ý của các nhà khoahọc trong nhiều chuyên ngành khác nhau như khoa học người máy, điều khiển học, điện-điệntử, sinh học, khoa học máy tính, giao thông..., đó là do hệ ĐTT là một công cụ hữu hiệu giúpchúng ta mô tả và khám phá các hệ thống kể cả trong đời sống con người lẫn trong tự nhiên.Một số ví dụ về các hệ ĐTT có thể kể đến là một nhóm các máy bay không người lái (UAVs),một tổ hợp các robot, một mạng lưới các máy tính, một bầy động vật... Hình 1 miêu tả mộtmô hình lưới điện thông minh theo chuẩn IEEE P2030, một ví dụ của hệ ĐTT trong đó mỗitrạm điện, mỗi nhà máy hay mỗi hộ tiêu thụ có thể xem là một tác tử và chúng đều có khảnăng phát điện lên lưới hoặc tiêu thụ điện từ lưới tùy theo nhu cầu của bản thân chúng hoặccác tác tử xung quanh.Việc nghiên cứu các hệ ĐTT này giúp chúng ta có cái nhìn sâu hơn về các hệ thống, đểtừ đó đề xuất các phương pháp điều chỉnh chúng theo ý muốn của chúng ta. Từ quan điểmhệ thống, chúng tôi đưa ra một khái niệm về các hệ ĐTT như sau.242NGUYỄN ĐÌNH HÒA, NGUYỄN DOÃN PHƯỚCHình 1. Mô tả khái niệm lưới điện thông minh theo chuẩn IEEE P2030“Một hệ ĐTT là một hệ thống lớn bao gồm trong nó các hệ con, mỗi hệ con được gọi làmột tác tử, và giữa các tác tử ấy có sự trao đổi thông tin với nhau để đạt được một mục tiêuchung nào đó, đồng thời mỗi tác tử có thể có một mục tiêu riêng”.Trong lĩnh vực điều khiển, có rất nhiều nghiên cứu đã được công bố về các hệ ĐTT. Hầuhết các nghiên cứu ấy mô tả các hệ ĐTT như là các graph trong đó mỗi tác tử là một đỉnhcủa graph và sự truyền thông giữa hai tác tử như là một cạnh của graph. Hình 2 dưới đâyminh họa một ví dụ về cách mô tả một hệ ĐTT như là một graph.Hình 2. Mô tả các hệ động học ĐTT như là các graph trong đó: O là các đỉnh graph tượngtrưng cho các tác tử, và −→ là các cạnh của graph thể hiện chiều liên hệ thông tin giữa cáctác tửDựa trên sự mô tả này, ta có thể áp dụng các kết quả của lý thuyết graph để nghiên cứutính ổn định [1–3], tính đồng qui [1, 4–6], sự tạo đội hình [1, 7–9]. Tuy nhiên, cách mô tả nàythường dẫn đến các hệ thu được có kích thước lớn khi số lượng tác tử nhiều, và vì vậy khốilượng tính toán cũng sẽ rất lớn. Điều này sẽ gây trở ngại trong các ứng dụng thực tế. Gần đây,nhóm tác giả đứng đầu là giáo sư Hara đã đề xuất một cách mô tả cho một lớp các hệ độnghọc ĐTT như là các hệ tuyến tính với BTSMR [10–12]. Với cách mô tả này, hàm truyền đạtcủa một hệ ĐTT được coi như là một hàm của BTSMR, trong đó BTSMR chính là nghịchđảo hàm truyền đạt của các tác tử đồng nhất (nghĩa là các tác tử có động học giống nhau).Do đó, mô tả của các hệ động học ĐTT bằng phương pháp này có kích thước được giảm đinhiều lần so với phương pháp mô tả bằng graph. Điều này rất thuận tiện cho việc nghiên cứuvà điều khiển các hệ ĐTT.Mặt khác, các chuẩn H2 và H∞ là những chỉ tiêu quan trọng liên quan đến chất lượngđiều khiển của các hệ ĐTT, trong đó chuẩn H2 có thể dùng để đánh giá tốc độ đồng qui củaTÍNH CHUẨN H∞ CỦA CÁC HỆ ĐỘNG HỌC ĐA TÁC TỬ243các tác tử, chuẩn H∞ liên quan đến tính ổn định bền vững và các chỉ tiêu chất lượng bềnvững khác. Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều các công bố liên quan đến việc tính to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ đa tác tử Chuẩn H∞ Tối ưu lồi Bất Đẳng thức ma trận tuyến tính Multi-agent systems H∞ norm Convex optimization Linear matrix inequalitiesTài liệu liên quan:
-
Lecture Convex optimization - Chapter: Introduction
15 trang 40 0 0 -
Một số kết quả tính toán đối với thuật toán newton và tựa newton cho bài toán tối ưu không ràng buộc
9 trang 37 0 0 -
Lecture Convex optimization - Chapter: Duality
30 trang 34 0 0 -
Lecture Convex optimization - Chapter: Convex sets
23 trang 32 0 0 -
Lecture Convex optimization - Chapter: Statistical estimation
15 trang 32 0 0 -
Lecture Convex optimization - Chapter: Convex functions
31 trang 32 0 0 -
Lecture Convex optimization - Chapter: Geometric problems
16 trang 30 0 0 -
Lecture Convex optimization - Chapter: Convex optimization problems
47 trang 29 0 0 -
Lecture Convex optimization - Chapter: Unconstrained minimization
30 trang 28 0 0 -
An efficiency scheme for MEC offloading problem based on the PSO algorithm
6 trang 27 0 0