Tính cộng đồng trong văn hóa tổ chức đời sống của người Đà Nẵng (nguồn gốc và biểu hiện)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đà Nẵng là vùng đất được biết đến từ lâu trong vai trò là một thành tố không thể tách rời của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Trên cơ sở những đặc thù về tự nhiên, dân cư và lịch sử phát triển, nơi đây đã sớm hình thành một diện mạo văn hóa độc đáo, giàu sắc màu. Tuy chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam và văn hóa Quảng Nam, nhưng văn hóa Đà Nẵng với tư cách là một nền văn hóa độc lập vẫn có những nét riêng để có thể nhận diện được mình thông qua một hệ thống các giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cộng đồng trong văn hóa tổ chức đời sống của người Đà Nẵng (nguồn gốc và biểu hiện)UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TÍNH CỘNG ĐỒNG TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI ĐÀ NẴNG (NGUỒN GỐC VÀ BIỂU HIỆN) Nhận bài: 13 – 06 – 2015 Phạm Thị Tú Trinh Chấp nhận đăng: 01 – 11 – 2015 Tóm tắt: Đà Nẵng là vùng đất được biết đến từ lâu trong vai trò là một thành tố không thể tách rời của http://jshe.ued.udn.vn/ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Trên cơ sở những đặc thù về tự nhiên, dân cư và lịch sử phát triển, nơi đây đã sớm hình thành một diện mạo văn hóa độc đáo, giàu sắc màu. Tuy chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam và văn hóa Quảng Nam, nhưng văn hóa Đà Nẵng với tư cách là một nền văn hóa độc lập vẫn có những nét riêng để có thể nhận diện được mình thông qua một hệ thống các giá trị. Một trong những giá trị văn hóa ấy chính là tính cộng đồng. Tính cộng đồng trong văn hóa Đà Nẵng vừa mang nét chung của “tính cộng đồng làng xã” Việt Nam nhưng lại có nét riêng của “tính cộng đồng đô thị”. Từ khóa: Đà Nẵng; văn hóa; giá trị; cộng đồng; đô thị. Tính cộng đồng trong văn hóa Đà Nẵng được thể hiện1. Đặt vấn đề trên nhiều phương diện như nhận thức, ứng xử, tổ chức Tính cộng đồng là một giá trị văn hóa đặc trưng của đời sống, giao tiếp, văn học nghệ thuật… nhưng ở đây,người Việt. Ngay từ trong lịch sử dựng nước, người chúng tôi chỉ khảo sát trên phương diện tổ chức đờiViệt đã gắn bó với nhau thành những cộng đồng, từ sống mà thôi.cộng đồng gia đình, dòng tộc đến cộng đồng làng xã,cộng đồng nghề nghiệp, rồi tiến đến cộng đồng quốc gia 2. Nội dung nghiên cứu- dân tộc. Thế ứng xử của người Việt nói chung qua các 2.1. Nguồn gốc hình thành tính cộng đồng củagiai đoạn lịch sử chính là “mình vì mọi người”, quyền người Đà Nẵnglợi cá nhân phải hòa vào quyền lợi tập thể và được kể Theo Từ điển tiếng Việt thì “Cộng đồng là toàn thểđến sau tập thể dù trên bất cứ phương diện nào. Và cộng những người sống thành một xã hội, nói chung có nhữngđồng ở đây là “cộng đồng tình cảm trong phạm vi làng điểm giống nhau, gắn bó thành một khối” [3, tr.222]. Cònxã”, nói ngắn gọn hơn đó là tính cộng đồng làng xã. Trần Ngọc Thêm thì cho đó là: “Sự liên kết các thành Văn hóa Đà Nẵng là sự biểu hiện của văn hóa Việt viên (trong làng) lại với nhau, mỗi người đều hướng tớiNam trên vùng đất mới nên nó cũng mang đặc tính ấy. những người khác - nó là đặc trưng dương tính, hướngCó điều, do lịch sử hình thành và phát triển đặc thù mà ngoại” [6, tr.191]. Về cơ bản, cách hiểu của hai nhàtính cộng đồng trong văn hóa Đà Nẵng sẽ có biểu hiện nghiên cứu đều thống nhất với nhau ở hai điểm: Nói đếnvà ý nghĩa khác so với tính cộng đồng của văn hóa dân cộng đồng là nói đến một tập thể; những con ngườitộc. Hơn nữa, tính cộng đồng của người Đà Nẵng còn trong tập thể đó luôn sẵn sàng ý thức đoàn kết, tương trợđược hình thành trong môi trường đô thị nên sẽ mang lẫn nhau. Vậy, tính cộng đồng của người Đà Nẵng đãthêm những tính chất không giống với truyền thống. hình thành như thế nào? Tinh thần cộng đồng của người Đà Nẵng đầu tiên làsự tiếp nối từ truyền thống văn hoá của người Việt* Liên hệ tác giảPhạm Thị Tú Trinh được những tiền nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh mang theoTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng khi vào vùng đất mới. Ở họ, tính cộng đồng đã đượcEmail: phamtutrinh88@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 117-122 | 117Phạm Thị Tú Trinhhình thành và ổn định nên khi vào đây, hành trang văn sức mạnh tập thể và tinh thần cộng đồng. Lịch sử hơnhóa ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính cộng đồng trong văn hóa tổ chức đời sống của người Đà Nẵng (nguồn gốc và biểu hiện)UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TÍNH CỘNG ĐỒNG TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI ĐÀ NẴNG (NGUỒN GỐC VÀ BIỂU HIỆN) Nhận bài: 13 – 06 – 2015 Phạm Thị Tú Trinh Chấp nhận đăng: 01 – 11 – 2015 Tóm tắt: Đà Nẵng là vùng đất được biết đến từ lâu trong vai trò là một thành tố không thể tách rời của http://jshe.ued.udn.vn/ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Trên cơ sở những đặc thù về tự nhiên, dân cư và lịch sử phát triển, nơi đây đã sớm hình thành một diện mạo văn hóa độc đáo, giàu sắc màu. Tuy chịu sự ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam và văn hóa Quảng Nam, nhưng văn hóa Đà Nẵng với tư cách là một nền văn hóa độc lập vẫn có những nét riêng để có thể nhận diện được mình thông qua một hệ thống các giá trị. Một trong những giá trị văn hóa ấy chính là tính cộng đồng. Tính cộng đồng trong văn hóa Đà Nẵng vừa mang nét chung của “tính cộng đồng làng xã” Việt Nam nhưng lại có nét riêng của “tính cộng đồng đô thị”. Từ khóa: Đà Nẵng; văn hóa; giá trị; cộng đồng; đô thị. Tính cộng đồng trong văn hóa Đà Nẵng được thể hiện1. Đặt vấn đề trên nhiều phương diện như nhận thức, ứng xử, tổ chức Tính cộng đồng là một giá trị văn hóa đặc trưng của đời sống, giao tiếp, văn học nghệ thuật… nhưng ở đây,người Việt. Ngay từ trong lịch sử dựng nước, người chúng tôi chỉ khảo sát trên phương diện tổ chức đờiViệt đã gắn bó với nhau thành những cộng đồng, từ sống mà thôi.cộng đồng gia đình, dòng tộc đến cộng đồng làng xã,cộng đồng nghề nghiệp, rồi tiến đến cộng đồng quốc gia 2. Nội dung nghiên cứu- dân tộc. Thế ứng xử của người Việt nói chung qua các 2.1. Nguồn gốc hình thành tính cộng đồng củagiai đoạn lịch sử chính là “mình vì mọi người”, quyền người Đà Nẵnglợi cá nhân phải hòa vào quyền lợi tập thể và được kể Theo Từ điển tiếng Việt thì “Cộng đồng là toàn thểđến sau tập thể dù trên bất cứ phương diện nào. Và cộng những người sống thành một xã hội, nói chung có nhữngđồng ở đây là “cộng đồng tình cảm trong phạm vi làng điểm giống nhau, gắn bó thành một khối” [3, tr.222]. Cònxã”, nói ngắn gọn hơn đó là tính cộng đồng làng xã. Trần Ngọc Thêm thì cho đó là: “Sự liên kết các thành Văn hóa Đà Nẵng là sự biểu hiện của văn hóa Việt viên (trong làng) lại với nhau, mỗi người đều hướng tớiNam trên vùng đất mới nên nó cũng mang đặc tính ấy. những người khác - nó là đặc trưng dương tính, hướngCó điều, do lịch sử hình thành và phát triển đặc thù mà ngoại” [6, tr.191]. Về cơ bản, cách hiểu của hai nhàtính cộng đồng trong văn hóa Đà Nẵng sẽ có biểu hiện nghiên cứu đều thống nhất với nhau ở hai điểm: Nói đếnvà ý nghĩa khác so với tính cộng đồng của văn hóa dân cộng đồng là nói đến một tập thể; những con ngườitộc. Hơn nữa, tính cộng đồng của người Đà Nẵng còn trong tập thể đó luôn sẵn sàng ý thức đoàn kết, tương trợđược hình thành trong môi trường đô thị nên sẽ mang lẫn nhau. Vậy, tính cộng đồng của người Đà Nẵng đãthêm những tính chất không giống với truyền thống. hình thành như thế nào? Tinh thần cộng đồng của người Đà Nẵng đầu tiên làsự tiếp nối từ truyền thống văn hoá của người Việt* Liên hệ tác giảPhạm Thị Tú Trinh được những tiền nhân Thanh - Nghệ - Tĩnh mang theoTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng khi vào vùng đất mới. Ở họ, tính cộng đồng đã đượcEmail: phamtutrinh88@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 117-122 | 117Phạm Thị Tú Trinhhình thành và ổn định nên khi vào đây, hành trang văn sức mạnh tập thể và tinh thần cộng đồng. Lịch sử hơnhóa ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính cộng đồng Văn hóa Việt Nam Văn hóa Quảng Nam Tính cộng đồng đô thị Tính cộng đồng làng xãTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0