Danh mục

Tính đa dạng của nông lâm kết hợp tại Việt Nam: Phần 1

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.54 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Sự đa dạng các thực hành nông lâm kết hợp tại Việt Nam" mô tả sự đa dạng về các thực hành canh tác nông lâm kết hợp ở Việt Nam với hi vọng có thể giúp (tái) áp dụng và hỗ trợ phát triển nông lâm kết hợp rộng rãi hơn. ICRAF đã rà soát tài liệu và tổng hợp thông tin về các thực hành nông lâm kết hợp từ các dự án và nghiên cứu khác nhau tại Việt Nam. Với mỗi thực hành nông lâm kết hợp được trình bày trong cuốn sách, các thông tin quan trọng được liệt kê, bao gồm thành phần thực vật, sự phân bố trên toàn quốc, các lợi ích ngắn hạn và tiềm năng lâu dài. Các bức ảnh liên quan về các thực hành nông lâm kết hợp cũng được sử dụng để minh họa. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính đa dạng của nông lâm kết hợp tại Việt Nam: Phần 1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU NÔNG LÂM QUỐC TẾ (ICRAF) SỰ ĐA DẠNG CÁC THỰC HÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI SỰ ĐA DẠNG CÁC THỰC HÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI VIỆT NAM © 2021 World Agroforestry Bản quyền của tài liệu này thuộc Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF). ICRAF khuyến khích việc sử dụng tài liệu cho mục đích phi thương mại với điều kiện không được sửa đổi nội dung. Trong mọi trường hợp, việc sử dụng nội dung tài liệu phải trích dẫn nguồn đầy đủ. Các thông tin thuộc sở hữu của người khác đòi hỏi cần xin phép đã được ghi chú đầy đủ trong tài liệu. Các thông tin do ICRAF cung cấp là chính xác trong phạm vi hiểu biết của Tổ chức, và chúng tôi không đảm bảo cũng như không chịu trách nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào phát sinh từ việc sử dụng những thông tin này. ISBN 978-604-3651-52-2 Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) tại Việt Nam Tầng 13, Tòa nhà HCMCC, 249A Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại và Fax: +84 24 37834644/45 Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) khu vực Đông Nam Á JI. CIFOR, Situ Gede, Sindang Barang, Bogor 16115, [PO Box 161 Bogor 16001], Indonesia Điện thoại: +62 251 8625415, Fax: +62 251 8625416 Biên tập: Nguyễn Mai Phương, Rachmat Mulia và Nguyễn Quang Tân (Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế) Thiết kế và trình bày: Trần Hà My Thông tin trích dẫn: Nguyễn Mai Phương, Rachmat Mulia và Nguyễn Quang Tân (biên tập). 2022. Sự đa dạng của các thực hành nông lâm kết hợp ở Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam: Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF). 138 trang. Mục lục Những người đóng góp chính 6 Lời cảm ơn 7 Lời nói đầu 8 Giới thiệu 11 Nông lâm kết hợp là gì? 15 Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp 16 Lợi ích tiềm năng 19 Các vùng sinh thái ở Việt Nam 21 PHẦN I: TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC THỰC HÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU SCAF 23 I.1. Hệ thống nông lâm kết hợp dựa vào cây lấy gỗ 23 I.1.1 Keo - Sắn 24 I.1.2 Keo - Cây dược liệu 26 I.1.3 Bạch đàn - sắn 28 I.1.4 Xoan ta - Cây ngắn ngày hỗn hợp 30 I.1.5 Bời lời đỏ - Sắn 32 I.1.6 Trôm - Cây hàng năm 34 I.1.7 Keo - Cây hàng năm 36 I.1.8 Hồi - Cây ngắn ngày hỗn hợp 38 I.1.9 Mỡ - Ngô 40 I.2. Hệ thống nông lâm kết hợp dựa vào cây công nghiệp lâu năm 43 I.2.1 Cao su - Sắn 44 I.2.2 Cao su - Cây ngắn ngày hỗn hợp 46 I.2.3 Cà phê chè - Keo dậu 48 I.2.4 Cà phê vối - Mắc-ca 50 I.2.5 Cà phê vối - Điều - Cây ăn quả 52 I.2.6 Cà phê vối - Điều - Tiêu đen 54 I.2.7 Chè - Keo tai tượng 56 I.2.8 Cao su - Lúa nương 58 I.2.9 Điều - Cây ngắn ngày hỗn hợp 59 I.2.10 Chè - Muồng đen 60 I.2.11 Cà phê chè - Cây ăn quả - Cây hàng năm 61 I.2.12 Cà phê vối - Bời lời đỏ 62 I.2.13 Cà phê vối - Mắc-ca - Tiêu đen - Cây ăn quả 63 I.2.14 Ca cao - Dừa 64 I.3. Hệ thống nông lâm kết hợp dựa vào cây ăn quả 67 I.3.1 Xoài - Ngô/chuối/ đu đủ 68 I.3.2 Na - Xoài - Chuối 70 I.3.3 Chanh - Keo - Đu đủ 71 I.4. Hệ thống nông lâm kết hợp ở rừng ngập mặn 73 I.4.1 Đước - Tôm 74 I.4.2 Tràm – Lúa 76 PART II: SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC THỰC HÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TRONG CÁC DỰ ÁN VÀ NGHIÊN CỨU CỦA ICRAF 79 II.1. Các mô hình nông lâm kết hợp được giới thiệu trong dự án AFLI 75 II.1.1 Mắc-ca - Cà phê chè - Đậu tương 80 II.1.2 Nhãn - Ngô - Cỏ chăn nuôi 82 II.1.3 Sơn tra (Docynia indica) - Cỏ chăn nuôi 84 II.1.4 Sơn tra (Docynia indica) - Ngô 86 II.1.5 Keo - Nhãn - Cà phê chè - Đậu tương - Cỏ chăn nuôi 88 II.1.6 Tếch - Mận - Cà phê chè - Đậu tương - Cỏ chăn nuôi 92 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: