Danh mục

Tính giá các đối tượng kế toá

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.40 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cần phải nhắc lại rằng, đối tượng của kế toán là vốn kinh doanh của đơn vị trong mốiquan hệ thống nhất giữa hai mặt tài sản và nguồn hình thành tài sản, trong đó tài sản là hiệnhữu, nó có thể có hình thái vật chất hoặc không có hình thái vật chất còn nguồn hình thành tàisản lại mang tính chất trừu tượng.Về phương diện tài sản, đối tượng kế toán trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính giá các đối tượng kế toá Chương 3 : Tính giá các đối tượng kế toán (7 tiết) Mục đích học tập của chương Học xong chương này, sinh viên phải hiểu được :1. Sự cần thiết của tính giá các đối tượng kế toán và vị trí của phương pháp tính giá trong hệthống các phương pháp kế toán.2. Hiểu rõ các nguyên tắc và qui định về tính giá các đối tượng kế toán.3. Hiểu rõ trình tự tính giá các đối tượng kế toán.4. Biết vận dụng tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu.3.1. Sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán và vị trí của phương pháp tính giátrong hệ thống các phương pháp kế toán Cần phải nhắc lại rằng, đối tượng của kế toán là vốn kinh doanh của đơn vị trong mốiquan hệ thống nhất giữa hai mặt tài sản và nguồn hình thành tài sản, trong đó tài sản là hiệnhữu, nó có thể có hình thái vật chất hoặc không có hình thái vật chất còn nguồn hình thành tàisản lại mang tính chất trừu tượng. Về phương diện tài sản, đối tượng kế toán trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khácnhau và được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau. Để có thể đo lường được đối tượng kếtoán phải căn cứ vào các đặc tính tự nhiên của từng đối tượng cụ thể để lựa chọn thước đo phùhợp như kg, lít, m v.v. Xuất phát từ tính đa dạng về mặt biểu hiện vật chất của các đối tượngkế toán cũng như xuất phát từ chức năng cung cấp thông tin của kế toán về tình hình tài chính,kết quả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền trong doanh nghiệp cần thiết phải sử dụngmột loại thước đo chung - thước đo giá trị. Chỉ có thước đo tiền tệ mới có thể giúp kế toánthực hiện được chức năng cung cấp thông tin của mình. Tuy nhiên cần ghi nhớ rằng, thước đotiền tệ là thước đo chủ yếu chứ không phải là thước đo duy nhất được sử dụng trong kế toán.Ngoài thước đo tiền tệ, kế toán còn sử dụng các laọi thứoc đo hiện vật và thời gian để thựchiện kế toán chi tiết. Để có thể biểu hiện hình thái giá trị của các đối tượng kế toán khác nhau, kế toán cầnphải sử dụng phương pháp tính giá.3.1.1. Phương pháp tính giá là gì ? Phương pháp tính giá chính là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành vàphát sinh các chi phí nhằm giúp kế toán tính toán giá trị ghi sổ của các loại tài sản của đơn vị.Nói cách khác, tính giá là phương pháp biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền phùhợp với các nguyên tắc và các qui định pháp luật của Nhà nước ban hành.3.1.2. Những nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá các đối tượng kế toán Theo Nguyễn Việt & Võ Văn Nhị (2006), năm nguyên tắc kế toán sau đây có ảnhhưởng đến tính giá các đối tượng kế toán. Thứ nhất là nguyên tắc giá gốc. Đây là nguyên tắc kế toán chung được sử dụng xuyênsuốt trong qui trình làm kế toán. Nó đòi hỏi một tài sản khi đơn vị mua vào phải được ghinhận theo giá phí (chi phí) tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ mua và không được thay đổi giá trịcủa tài sản này trên sổ sách kế toán nếu giá thị trường của tài sản này có thể thay đổi vào 90những thời điểm sau đó. Khi vận dụng nguyên tắc giá gốc, chi phí hay giá phí của tài sản muavào được đánh giá dựa trên căn cứ tiền hoặc tương đương tiền trong trường hợp tài sản đóđược trao đổi bằng một tài sản khác của đơn vị. Ví dụ : nếu một công ty chi ra 100 triệu đồngđể mua một gian hàng để sử dụng cho việc giới thiệu sản phẩm của công ty, khi đó kế toánphải ghi nhận giá trị của gian hàng này là 100 triệu. Giả sử sau đó sáu tháng, giá gian hàng đótăng lên là 150 triệu, kế toán không được điều chỉnh thay đổi giá trị của gian hàng trong sổsánh kế toán của công ty. Thứ hai là nguyên tắc hoạt động liên tục. Đây thực chất là một giả thiết cho rằng đơn vịđang hoạt động một cách liên tục mà không bị gián đoạn hay sắp ngưng hoạt động. Cần phảithấy rằng, giữa nguyên tắc hoạt động liên tục và nguyên tắc giá gốc có sự liên quan mật thiết.Khi một đơn vị mua và duy trì tài sản dùng để hoạt động sản xuất kinh doanh thì giá trị củacác tài sản này có thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, nếu tuân thủ cả hai nguyên tắc nêutrên thì giá trị những tài sản này không được điều chỉnh theo giá trị thị trường trên sổ sách vàbáo cáo tài chính của đơn vị, trừ phi có các bằng chứng ngược lại. Khi giả thuyết rằng đơn vịđang hoạt động liên tục thì tài sản của đơn vị sử dụng là để phục vụ cho mục đích sản xuấtkinh doanh chứ không phải để bán trên thị trường, do vậy giá thị trường của chúng trên thựctế là không thích hợp và không cần thiết. Hơn nữa, thực tế không xảy ra việc bán các tài sảnnày cho nên giá thị trường không thể được xác lập một cách khách quan và như vậy chúng takhông có căn cứ xác đáng để điều chỉnh giá trị của các tài sản này. Thứ ba là nguyên tắc thận trọng hay còn gọi là nguyên tắc bảo thủ. Nguyên tắc này đòihỏi việc tính giá các đối tượng kế toán phải mang tính bảo thủ, có nghĩa là người kế toán luônphải đứng về phía bảo thủ. Trên nguyên tắc, ...

Tài liệu được xem nhiều: