TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.18 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Tính giá các đối tượng kế toán là một phương pháp kế toán nhằm tính toán giá trị ghi sổ và biểu hiện bằng hình thức giá trị tiền tệ của các đối tượng kế toán của đơn vị theo những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP 2/12/2013 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁNVÀ KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4Mục tiêu:• Thứ nhất, hiểu vai trò và ý nghĩa, nguyên tắc và phương pháp của việc tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu.• Thứ hai, kế toán được một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong doanh nghiệp. KẾT CẤUI. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN1.1. Khái niệm1.2. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính giá các đối tượng kế toán1.4. Yêu cầu của việc tính giá các đối tượng kế toán1.5. Quy trình thực hiện tính giá các đối tượng kế toán1.6. Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu 1.6.1. Tính giá tài sản cố định 1.6.2. Tính giá hàng tồn khoII. KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦYẾU TRONG DOANH NGHIỆP 1 2/12/2013 I. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1.1. Khái niệm Tính giá các đối tượng kế toán là mộtphương pháp kế toán nhằm tính toán giá trịghi sổ và biểu hiện bằng hình thức giá trịtiền tệ của các đối tượng kế toán của đơn vịtheo những nguyên tắc và yêu cầu cơ bảncủa chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. 1.2. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá• Nguyên tắc hoạt động liên tục• Nguyên tắc giá gốc• Nguyên tắc khách quan• Nguyên tắc nhất quán• Nguyên tắc thận trọng 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính giá các đối tượng kế toán• Mức giá chung thay đổi• Yếu tố yêu cầu quản lý nội bộ và đơn giản hóa công tác kế toán 2 2/12/2013 1.4. Yêu cầu của việc tính giá các đối tượng kế toán• Thứ nhất, việc tính giá các đối tượng kế toán phải chính xác phù hợp với giá cả hiện thời, số lượng và chất lượng của tài sản.• Thứ hai, tính giá phải đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính toán giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế và giữa các thời kỳ khác nhau. 1.5. Quy trình thực hiện tính giá các đối tượng kế toán Xác định Xác định chi phí Tập hợp giá trịXác định cấu chi phí thực tế đối thành của các theo đối tượng của đối tượng đốitính giá tượng tính giá tượng tính giá tính giá 1.6. Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu1.6.1. Tính giá tài sản cố định1.6.2. Tính giá hàng tồn kho 9 3 2/12/2013 1.6.1. Tính giá tài sản cố định Tài sản cố đinh gồm: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Việc tính giá tài sản cố định được căn cứ trên cơ sở giá trị của tài sản cố định tài thời điểm bắt đầu đưa tài sản cố định vào sử dụng gọi là Nguyên giá. Nguyên giá tài sản cố định: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 10 Đối với tài sản cố định do mua sắm: Nguyên Giá mua Chi phí trước = + giá thực tế khi sử dụng Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, chi phí sửa chữa tân trang trước khi đưa tài sản cố định vào sử dụng. Các khoản thuế, lệ phí trước bạ… 11• Đối với tài sản cố định do xây mới: Giá thànhNguyên Chi phí trước = thực tế + giá khi sử dụng (quyết toán) 12 4 2/12/2013• Đối với tài sản cố định được cấp Giá trị còn Chi phí lại trong sổNguyên giá = + trước sử của đơn vị dụng cấp 13 • Đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP 2/12/2013 CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁNVÀ KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4Mục tiêu:• Thứ nhất, hiểu vai trò và ý nghĩa, nguyên tắc và phương pháp của việc tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu.• Thứ hai, kế toán được một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong doanh nghiệp. KẾT CẤUI. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN1.1. Khái niệm1.2. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính giá các đối tượng kế toán1.4. Yêu cầu của việc tính giá các đối tượng kế toán1.5. Quy trình thực hiện tính giá các đối tượng kế toán1.6. Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu 1.6.1. Tính giá tài sản cố định 1.6.2. Tính giá hàng tồn khoII. KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦYẾU TRONG DOANH NGHIỆP 1 2/12/2013 I. TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1.1. Khái niệm Tính giá các đối tượng kế toán là mộtphương pháp kế toán nhằm tính toán giá trịghi sổ và biểu hiện bằng hình thức giá trịtiền tệ của các đối tượng kế toán của đơn vịtheo những nguyên tắc và yêu cầu cơ bảncủa chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. 1.2. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến tính giá• Nguyên tắc hoạt động liên tục• Nguyên tắc giá gốc• Nguyên tắc khách quan• Nguyên tắc nhất quán• Nguyên tắc thận trọng 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính giá các đối tượng kế toán• Mức giá chung thay đổi• Yếu tố yêu cầu quản lý nội bộ và đơn giản hóa công tác kế toán 2 2/12/2013 1.4. Yêu cầu của việc tính giá các đối tượng kế toán• Thứ nhất, việc tính giá các đối tượng kế toán phải chính xác phù hợp với giá cả hiện thời, số lượng và chất lượng của tài sản.• Thứ hai, tính giá phải đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính toán giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế và giữa các thời kỳ khác nhau. 1.5. Quy trình thực hiện tính giá các đối tượng kế toán Xác định Xác định chi phí Tập hợp giá trịXác định cấu chi phí thực tế đối thành của các theo đối tượng của đối tượng đốitính giá tượng tính giá tượng tính giá tính giá 1.6. Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu1.6.1. Tính giá tài sản cố định1.6.2. Tính giá hàng tồn kho 9 3 2/12/2013 1.6.1. Tính giá tài sản cố định Tài sản cố đinh gồm: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Việc tính giá tài sản cố định được căn cứ trên cơ sở giá trị của tài sản cố định tài thời điểm bắt đầu đưa tài sản cố định vào sử dụng gọi là Nguyên giá. Nguyên giá tài sản cố định: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 10 Đối với tài sản cố định do mua sắm: Nguyên Giá mua Chi phí trước = + giá thực tế khi sử dụng Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, chi phí sửa chữa tân trang trước khi đưa tài sản cố định vào sử dụng. Các khoản thuế, lệ phí trước bạ… 11• Đối với tài sản cố định do xây mới: Giá thànhNguyên Chi phí trước = thực tế + giá khi sử dụng (quyết toán) 12 4 2/12/2013• Đối với tài sản cố định được cấp Giá trị còn Chi phí lại trong sổNguyên giá = + trước sử của đơn vị dụng cấp 13 • Đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đối tượng kế toán tài chính doanh nghiệp kế toán kiểm toán nghiệp vụ kế toán nghiệp vụ kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 753 21 0 -
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
72 trang 364 1 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 272 0 0