TÌNH HÌNH BẤT ỔN Ở NHỮNG NỀN KINH TẾ GIÀU: LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG XẤU RA SAO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số ba khu vực kinh tế giàu có quan trọng, mỗi khu vực đều gặp vấn nạn. Rõ nhất là Nhật, với tỉ lệ tăng trưởng bình quân đầu người trung bình từ năm 1998 đến 2002 bằng 0, và tỉ lệ tăng trưởng lao động đã ở mức âm kể từ năm 1994. Những ngân hàng yếu kém, thâm hụt ngân sách cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH BẤT ỔN Ở NHỮNG NỀN KINH TẾ GIÀU:LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG XẤU RA SAO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TÌNH HÌNH BẤT ỔN Ở NHỮNG NỀN KINH TẾGIÀU:LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG XẤU RA SAO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN? Tel: (617) 495-1134TRUNG TÂM DOANH NGHIỆP VÀ CHÍNH PHỦ Fax: (617) 496-524579 John F. Kennedy Street, Cambridge, MA 02138 e-mail: david_dapice@harvard.edu TÌNH HÌNH BẤT ỔN Ở NHỮNG NỀN KINH TẾ GIÀU: LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG XẤU RA SAO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN? Giáo sư David O. Dapice Đại học Tufts Chương trình Việt Nam Trường Quản lý Nhà nước John F. Kennedy Đại học Harvard Tháng 8 năm 2002Lời mở đầuTrong số ba khu vực kinh tế giàu có quan trọng, mỗi khu vực đều gặp vấn nạn. Rõnhất là Nhật, với tỉ lệ tăng trưởng bình quân đầu người trung bình từ năm 1998 đến2002 bằng 0, và tỉ lệ tăng trưởng lao động đã ở mức âm kể từ năm 1994. Những ngânhàng yếu kém, thâm hụt ngân sách cao, và dân số đang lão hóa của Nhật gây ra nhữngthách thức kinh tế mà nếu càng tồn tại dai dẳng thì sẽ càng khó mà đương đầu nổi.Khu vực dùng đồng euro (bao gồm phần lớn Liên hiệp châu Âu trừ Vương quốc Anh,Đan Mạch và Thụy Điển) liên tục có tỉ lệ thất nghiệp cao, các phúc lợi xã hội như trợcấp hưu trí ở mức không bền vững, và tỉ lệ sinh sản thấp hơn nhiều so với mức đủthay thế lực lượng lao động. Những mức thuế cao đánh vào người lao động có việclàm vĩnh viễn đã hạn chế tạo ra việc làm trong khu vực tư nhân, và góp phần làm tăngthâm hụt ngân sách. Mỹ đạt kết quả tốt hơn một chút so với khu vực dùng đồng euroxét về mặt tăng trưởng GDP bình quân đầu người, và tốt hơn nhiều xét về khía cạnhlao động, nhưng cán cân thanh toán của Mỹ dường như bị thâm hụt triền miên, vànhững vấn nạn đã được bàn tán rất nhiều về bong bóng công nghệ và kế toán doanhnghiệp đã tăng khả năng bị suy thoái nặng.Khi các nền kinh tế quá độ đang tìm cách để phát triển, ít ra ta cũng cảm thấy bất ankhi mỗi nền kinh tế trong ba khối kinh tế lớn dường như đều vướng vào những vấnnạn trầm trọng. Cũng có thể đầy rủi ro cho một quốc gia muốn theo chân những nướckhác trên con đường tăng trưởng dựa vào xuất khẩu nếu những thị trường lớn trở nênbất ổn. Nếu những nước nhập khẩu lớn lâm vào cảnh đình trệ kinh tế quá lâu, lượngnhập khẩu sẽ tăng không bao nhiêu và các thế lực bảo hộ có thể thúc giục các chínhkhách dựng lên những rào cản thương mại. Vì thế, khả năng của những nước giàutrong việc giải quyết những vấn nạn của họ cũng có ý nghĩa đối với những nướcnghèo hy vọng dùng hội nhập toàn cầu để phát triển. Liệu những vấn nạn của họ cócơ may khắc phục hay không?Những vấn nạn mang tính chu kỳ và mang tính cơ cấuĐiều quan trọng là phải phân biệt giữa những biểu hiện của chu kỳ kinh tế, hiện vẫncòn hiện diện dù thường dễ chịu hơn nhiều so với thời kỳ ban đầu, và những vấn nạnmang tính cơ cấu đã ăn sâu. Kinh tế thị trường đôi khi cũng có sai sót. Có thể họ xâydựng quá dư thừa nhà cửa cơ ngơi hoặc đầu tư quá nhiều vào một số năng lực sảnxuất. Nếu lượng xây dựng dư thừa chiếm tỉ lệ cao so với tổng sản lượng, thì kết quảthường là suy thoái. Đây là sự giảm sút tạm thời1 về sản lượng giúp cho những lượngdư thừa được tái định giá, khấu hao hoặc tìm hướng sử dụng khác. Khi những sai lầmnày được chỉnh sửa, kinh tế sẽ tăng trưởng bình thường trở lại. Phần lớn các đợt suythoái chấm dứt trong vòng một năm. Các khoản trợ cấp thất nghiệp giảm bớt khókhăn trong khi người lao động tìm việc làm mới. Một đợt suy thoái là một cách đểvốn và lao động được tái phân bổ đến những nơi thực sự cần chúng. Suy thoái khôngphải là điều dễ chịu, nhưng cũng chẳng phải là sai lầm chết người. Qua kinh nghiệm1 Một định nghĩa phổ biến của suy thoái, dù không phải là định nghĩa chính thức, là sản lượng tính theogiá không đổi giảm sút trong ít nhất hai quý liên tiếp. Gần đây nhất vào năm 2001, Mỹ có ba quý sụtgiảm sản lượng, và khoảng chừng một năm sụt giảm lao động. Nhật có năm năm giảm sút lao động(1998-2002), và hai năm liên tiếp sụt giảm sản lượng bình quân đầu người vào năm 2001 và 2002.Khu vực dùng đồng euro có mức tăng trưởng sản lượng và lao động trải đều hơn tuy thấp hơn, ít nhất làso với Mỹ. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực này xê dịch từ 8% đến 11%, so với 4%-6% của Mỹ và Nhậttrong những năm gần đây. 1đau thương, những nền kinh tế giàu sẽ tìm ra những cách sử dụng chính sách tiền tệvà thu chi ngân sách, cùng với những chính sách bình ổn khác, để giảm bớt tác độngcủa suy th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH HÌNH BẤT ỔN Ở NHỮNG NỀN KINH TẾ GIÀU:LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG XẤU RA SAO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TÌNH HÌNH BẤT ỔN Ở NHỮNG NỀN KINH TẾGIÀU:LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG XẤU RA SAO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN? Tel: (617) 495-1134TRUNG TÂM DOANH NGHIỆP VÀ CHÍNH PHỦ Fax: (617) 496-524579 John F. Kennedy Street, Cambridge, MA 02138 e-mail: david_dapice@harvard.edu TÌNH HÌNH BẤT ỔN Ở NHỮNG NỀN KINH TẾ GIÀU: LIỆU CÓ ẢNH HƯỞNG XẤU RA SAO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN? Giáo sư David O. Dapice Đại học Tufts Chương trình Việt Nam Trường Quản lý Nhà nước John F. Kennedy Đại học Harvard Tháng 8 năm 2002Lời mở đầuTrong số ba khu vực kinh tế giàu có quan trọng, mỗi khu vực đều gặp vấn nạn. Rõnhất là Nhật, với tỉ lệ tăng trưởng bình quân đầu người trung bình từ năm 1998 đến2002 bằng 0, và tỉ lệ tăng trưởng lao động đã ở mức âm kể từ năm 1994. Những ngânhàng yếu kém, thâm hụt ngân sách cao, và dân số đang lão hóa của Nhật gây ra nhữngthách thức kinh tế mà nếu càng tồn tại dai dẳng thì sẽ càng khó mà đương đầu nổi.Khu vực dùng đồng euro (bao gồm phần lớn Liên hiệp châu Âu trừ Vương quốc Anh,Đan Mạch và Thụy Điển) liên tục có tỉ lệ thất nghiệp cao, các phúc lợi xã hội như trợcấp hưu trí ở mức không bền vững, và tỉ lệ sinh sản thấp hơn nhiều so với mức đủthay thế lực lượng lao động. Những mức thuế cao đánh vào người lao động có việclàm vĩnh viễn đã hạn chế tạo ra việc làm trong khu vực tư nhân, và góp phần làm tăngthâm hụt ngân sách. Mỹ đạt kết quả tốt hơn một chút so với khu vực dùng đồng euroxét về mặt tăng trưởng GDP bình quân đầu người, và tốt hơn nhiều xét về khía cạnhlao động, nhưng cán cân thanh toán của Mỹ dường như bị thâm hụt triền miên, vànhững vấn nạn đã được bàn tán rất nhiều về bong bóng công nghệ và kế toán doanhnghiệp đã tăng khả năng bị suy thoái nặng.Khi các nền kinh tế quá độ đang tìm cách để phát triển, ít ra ta cũng cảm thấy bất ankhi mỗi nền kinh tế trong ba khối kinh tế lớn dường như đều vướng vào những vấnnạn trầm trọng. Cũng có thể đầy rủi ro cho một quốc gia muốn theo chân những nướckhác trên con đường tăng trưởng dựa vào xuất khẩu nếu những thị trường lớn trở nênbất ổn. Nếu những nước nhập khẩu lớn lâm vào cảnh đình trệ kinh tế quá lâu, lượngnhập khẩu sẽ tăng không bao nhiêu và các thế lực bảo hộ có thể thúc giục các chínhkhách dựng lên những rào cản thương mại. Vì thế, khả năng của những nước giàutrong việc giải quyết những vấn nạn của họ cũng có ý nghĩa đối với những nướcnghèo hy vọng dùng hội nhập toàn cầu để phát triển. Liệu những vấn nạn của họ cócơ may khắc phục hay không?Những vấn nạn mang tính chu kỳ và mang tính cơ cấuĐiều quan trọng là phải phân biệt giữa những biểu hiện của chu kỳ kinh tế, hiện vẫncòn hiện diện dù thường dễ chịu hơn nhiều so với thời kỳ ban đầu, và những vấn nạnmang tính cơ cấu đã ăn sâu. Kinh tế thị trường đôi khi cũng có sai sót. Có thể họ xâydựng quá dư thừa nhà cửa cơ ngơi hoặc đầu tư quá nhiều vào một số năng lực sảnxuất. Nếu lượng xây dựng dư thừa chiếm tỉ lệ cao so với tổng sản lượng, thì kết quảthường là suy thoái. Đây là sự giảm sút tạm thời1 về sản lượng giúp cho những lượngdư thừa được tái định giá, khấu hao hoặc tìm hướng sử dụng khác. Khi những sai lầmnày được chỉnh sửa, kinh tế sẽ tăng trưởng bình thường trở lại. Phần lớn các đợt suythoái chấm dứt trong vòng một năm. Các khoản trợ cấp thất nghiệp giảm bớt khókhăn trong khi người lao động tìm việc làm mới. Một đợt suy thoái là một cách đểvốn và lao động được tái phân bổ đến những nơi thực sự cần chúng. Suy thoái khôngphải là điều dễ chịu, nhưng cũng chẳng phải là sai lầm chết người. Qua kinh nghiệm1 Một định nghĩa phổ biến của suy thoái, dù không phải là định nghĩa chính thức, là sản lượng tính theogiá không đổi giảm sút trong ít nhất hai quý liên tiếp. Gần đây nhất vào năm 2001, Mỹ có ba quý sụtgiảm sản lượng, và khoảng chừng một năm sụt giảm lao động. Nhật có năm năm giảm sút lao động(1998-2002), và hai năm liên tiếp sụt giảm sản lượng bình quân đầu người vào năm 2001 và 2002.Khu vực dùng đồng euro có mức tăng trưởng sản lượng và lao động trải đều hơn tuy thấp hơn, ít nhất làso với Mỹ. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực này xê dịch từ 8% đến 11%, so với 4%-6% của Mỹ và Nhậttrong những năm gần đây. 1đau thương, những nền kinh tế giàu sẽ tìm ra những cách sử dụng chính sách tiền tệvà thu chi ngân sách, cùng với những chính sách bình ổn khác, để giảm bớt tác độngcủa suy th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế giàu quản lý nhà nước vấn đề xã hội kinh tế xã hội tài liệu quản lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
197 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
17 trang 261 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0