Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và thử nghiệm điều trị tại Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.99 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và thử nghiệm điều trị tại Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa; qua đó giảm thiệt hại trong chăn nuôi lợn nái sinh sản cho các hộ nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và thử nghiệm điều trị tại Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA Tô Thị Phượng1; Khương Văn Nam1 TÓM TẮT Kết quả điều tra bệnh viêm tử cung ở lợn tại Công ty Cổ phần đầu tư Nông nghiệp YênĐịnh cho thấy: Lợn nái ở tất cả các nhóm đều bị viêm tử cung. Tuy nhiên nhóm lợn khác nhautỷ lệ viêm tử cung là khác nhau, nhóm lợn nái sau đẻ có tỷ lệ viêm tử cung cao nhất (39,3%),thấp nhất là ở nhóm lợn sau phối 3 và 6 tuần (0,5 và1%). Điều tra theo lứa để cho thấy: lợn náisau đẻ bị viêm tử cung gặp ở tất cả các lứa đẻ khác nhau. Trong đó, lợn đẻ từ lứa 6 trở đi có tỷlệ viêm tử cung cao nhất (65,2%), lợn nái đẻ từ lứa 2 đến lứa 4 tỷ lệ viêm tử cung là thấp nhất(26,9 và31,8%). Theo dõi về điều trị cho thấy: Dùng thuốc Vetrimoxin-LA kết hợp với Oxytoxinđể điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản cho kết quả điều trị khỏi bệnh cao (86,7%), tỷlệ khỏi bệnh khi điều trị bằng thuốc Vetrimoxin-LA là 73,3%. Như vậy, khi phối hợp thuốcOxyto xin với Vetrimixin-LA tỷ lệ khỏi bệnh tăng lên 13,4%. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lợn là nghề truyền thống không những ở Việt Nam mà còn là nghề phát triển ởhầu hết các nước trên thế giới. Tại các nước tiến tiến, thịt lợn chiếm khoảng 40%, thịt bò 31%,thịt gia cầm 23% và dê cừu khoảng 6%. Ở Việt Nam, thịt lợn chiếm trên dưới 70% tổng các loạithịt. Điều này một lần nữa khẳng định chăn nuôi lợn là nghề không thể tách rời với đời sống củangười dân lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam [2]. Ngày nay, chăn nuôi lợn sinh sản đang gặp phải một trong những trở ngại lớn đó là bệnhxảy ra nhiều, đặc biệt là trên đàn lợn nái. Trong quá trình sinh sản, lợn nái ngoại rất dễ bị nhiễmcác loại vi khuẩn gây bệnh như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli.... xâm nhập và gây hiệntượng nhiễm trùng sau đẻ dẫn đến viêm âm đạo, viêm âm môn, viêm tử cung... Các bệnh trên đãgây thiệt hại không nhỏ trong chăn nuôi lợn sinh sản. Xuất phát từ thực tế trên, để đánh giá được tình hình viêm tử cung ở lợn nái sinh sản vàtìm ra được phác đồ điều trị hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành đề tài Khảo sát tình hình bệnhviêm tử cung ở đàn nái sinh sản và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Công ty Cổ phần đầutư nông nghiêp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa”. 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Địa điểm: Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp huyện Yên Định - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2013.1 ThS. Khoa NLNN, trường Đại học Hồng Đức 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 - Đối tượng nghiên cứu: Lợn nái sinh sản 2.2. Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản - Theo dõi điều trị của 2 phác đồ. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Điều tra tình hình viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản Điều tra bệnh viêm tử cung ở lợn nái trên tổng đàn lợn nái hiện có tại Công ty. Số lợn náinày được phân thành 3 nhóm: lợn trước phối; lợn sau phối 3 tuần - 6 tuần và lợn sau đẻ. Số lợnnái bị viêm tử cung được theo dõi hàng ngày và cập nhật vào phiếu điều tra. 2.3.2. Bố trí thí nghiệm điều trị Chọn 30 lợn nái bị viêm tử cung, phân thành 2 lô , mỗi lô 15 con: Lô 1: Sử dụng thuốc Vetrimoxin liều 1ml/10kg thể trọng + Oxytocin liều 30-50UI/con,thuốc được tiêm bắp cổ, kháng sinh tiêm trong 6 ngày mỗi lần cách nhau 48 giờ, oxytocin tiêm1 lần/ngày. Liệu trình điều trị 6 ngày. Kết hợp trợ lực bằng B.complex và VTM C. Lô 2: Sử dụng thuốc Vetrimoxin liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp cổ trong 6 ngày, mỗilần cách nhau 48 giờ. Liệu trình điều trị 6 ngày. Kết hợp trợ lực bằng B.complex và VTM C. 2.4. Phương pháp sử lý số liệu Số liệu theo dõi được sử lý trên máy tính với phần mềm Excel. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả khảo sát tình hình viêm tử cung trên đàn lợn nái 3.1.1. Tình hình viêm tử cung ở lợn nái theo các nhóm Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Lợn nái ở tất cả các nhóm đều bị viêm tử cung nhưng tỷ lệbị bệnh khác nhau ở các nhóm lợn nái, cụ thể: - Nhóm lợn trước phối tỷ lệ mắc viêm tử cung là 9,2%. Triệu chứng lâm sàng của lợn bị viêmtử cung ở giai đoạn này thường không rõ ràng, biểu hiện sau khi phối giống 18-21 ngày lợn độngdục trở lại, có trường hợp sau nhiều kỳ phối giống vẫn không đậu thai. Nguyên nhân có thể do trongquá trình thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật làm tổn thương niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinhkhông được khử trùng triệt để, quá trình bảo quản pha chế tinh không đạt tiêu chuẩn… vi khuẩn đãxâm nhập, phát triển và gây bệnh. Bảng 3.2: Kết quả khảo sát bệnh viêm tử cung ở lợn phân theo nhóm Số nái Số nái bị Tỷ lệ Số tái Tỷ lệ STT Nhóm lợn theo dõi bệnh bị bệnh phát tái phát (con) (con) (%) (con) (%) 1 Lợn trước phối 173 16 9,2 4 25,0 2 Lợn sau phối 3 tuần 201 2 1,0 0 0,0 3 Lợn sau phối 6 tuần 199 1 0,5 0 0,0 4 Nhóm lợn sau đẻ 183 72 39,3 11 15,3 Tổng 756 91 12,0 15 16,5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản và thử nghiệm điều trị tại Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN NÁI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA Tô Thị Phượng1; Khương Văn Nam1 TÓM TẮT Kết quả điều tra bệnh viêm tử cung ở lợn tại Công ty Cổ phần đầu tư Nông nghiệp YênĐịnh cho thấy: Lợn nái ở tất cả các nhóm đều bị viêm tử cung. Tuy nhiên nhóm lợn khác nhautỷ lệ viêm tử cung là khác nhau, nhóm lợn nái sau đẻ có tỷ lệ viêm tử cung cao nhất (39,3%),thấp nhất là ở nhóm lợn sau phối 3 và 6 tuần (0,5 và1%). Điều tra theo lứa để cho thấy: lợn náisau đẻ bị viêm tử cung gặp ở tất cả các lứa đẻ khác nhau. Trong đó, lợn đẻ từ lứa 6 trở đi có tỷlệ viêm tử cung cao nhất (65,2%), lợn nái đẻ từ lứa 2 đến lứa 4 tỷ lệ viêm tử cung là thấp nhất(26,9 và31,8%). Theo dõi về điều trị cho thấy: Dùng thuốc Vetrimoxin-LA kết hợp với Oxytoxinđể điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản cho kết quả điều trị khỏi bệnh cao (86,7%), tỷlệ khỏi bệnh khi điều trị bằng thuốc Vetrimoxin-LA là 73,3%. Như vậy, khi phối hợp thuốcOxyto xin với Vetrimixin-LA tỷ lệ khỏi bệnh tăng lên 13,4%. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lợn là nghề truyền thống không những ở Việt Nam mà còn là nghề phát triển ởhầu hết các nước trên thế giới. Tại các nước tiến tiến, thịt lợn chiếm khoảng 40%, thịt bò 31%,thịt gia cầm 23% và dê cừu khoảng 6%. Ở Việt Nam, thịt lợn chiếm trên dưới 70% tổng các loạithịt. Điều này một lần nữa khẳng định chăn nuôi lợn là nghề không thể tách rời với đời sống củangười dân lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam [2]. Ngày nay, chăn nuôi lợn sinh sản đang gặp phải một trong những trở ngại lớn đó là bệnhxảy ra nhiều, đặc biệt là trên đàn lợn nái. Trong quá trình sinh sản, lợn nái ngoại rất dễ bị nhiễmcác loại vi khuẩn gây bệnh như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli.... xâm nhập và gây hiệntượng nhiễm trùng sau đẻ dẫn đến viêm âm đạo, viêm âm môn, viêm tử cung... Các bệnh trên đãgây thiệt hại không nhỏ trong chăn nuôi lợn sinh sản. Xuất phát từ thực tế trên, để đánh giá được tình hình viêm tử cung ở lợn nái sinh sản vàtìm ra được phác đồ điều trị hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành đề tài Khảo sát tình hình bệnhviêm tử cung ở đàn nái sinh sản và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Công ty Cổ phần đầutư nông nghiêp huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa”. 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu - Địa điểm: Công ty Cổ phần Đầu tư Nông nghiệp huyện Yên Định - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2013.1 ThS. Khoa NLNN, trường Đại học Hồng Đức 86 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 - Đối tượng nghiên cứu: Lợn nái sinh sản 2.2. Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản - Theo dõi điều trị của 2 phác đồ. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Điều tra tình hình viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản Điều tra bệnh viêm tử cung ở lợn nái trên tổng đàn lợn nái hiện có tại Công ty. Số lợn náinày được phân thành 3 nhóm: lợn trước phối; lợn sau phối 3 tuần - 6 tuần và lợn sau đẻ. Số lợnnái bị viêm tử cung được theo dõi hàng ngày và cập nhật vào phiếu điều tra. 2.3.2. Bố trí thí nghiệm điều trị Chọn 30 lợn nái bị viêm tử cung, phân thành 2 lô , mỗi lô 15 con: Lô 1: Sử dụng thuốc Vetrimoxin liều 1ml/10kg thể trọng + Oxytocin liều 30-50UI/con,thuốc được tiêm bắp cổ, kháng sinh tiêm trong 6 ngày mỗi lần cách nhau 48 giờ, oxytocin tiêm1 lần/ngày. Liệu trình điều trị 6 ngày. Kết hợp trợ lực bằng B.complex và VTM C. Lô 2: Sử dụng thuốc Vetrimoxin liều 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp cổ trong 6 ngày, mỗilần cách nhau 48 giờ. Liệu trình điều trị 6 ngày. Kết hợp trợ lực bằng B.complex và VTM C. 2.4. Phương pháp sử lý số liệu Số liệu theo dõi được sử lý trên máy tính với phần mềm Excel. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả khảo sát tình hình viêm tử cung trên đàn lợn nái 3.1.1. Tình hình viêm tử cung ở lợn nái theo các nhóm Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Lợn nái ở tất cả các nhóm đều bị viêm tử cung nhưng tỷ lệbị bệnh khác nhau ở các nhóm lợn nái, cụ thể: - Nhóm lợn trước phối tỷ lệ mắc viêm tử cung là 9,2%. Triệu chứng lâm sàng của lợn bị viêmtử cung ở giai đoạn này thường không rõ ràng, biểu hiện sau khi phối giống 18-21 ngày lợn độngdục trở lại, có trường hợp sau nhiều kỳ phối giống vẫn không đậu thai. Nguyên nhân có thể do trongquá trình thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật làm tổn thương niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinhkhông được khử trùng triệt để, quá trình bảo quản pha chế tinh không đạt tiêu chuẩn… vi khuẩn đãxâm nhập, phát triển và gây bệnh. Bảng 3.2: Kết quả khảo sát bệnh viêm tử cung ở lợn phân theo nhóm Số nái Số nái bị Tỷ lệ Số tái Tỷ lệ STT Nhóm lợn theo dõi bệnh bị bệnh phát tái phát (con) (con) (%) (con) (%) 1 Lợn trước phối 173 16 9,2 4 25,0 2 Lợn sau phối 3 tuần 201 2 1,0 0 0,0 3 Lợn sau phối 6 tuần 199 1 0,5 0 0,0 4 Nhóm lợn sau đẻ 183 72 39,3 11 15,3 Tổng 756 91 12,0 15 16,5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh viêm tử cung ở lợn nái Lợn nái sinh sản Chăn nuôi lợn sinh sản Điều trị viêm tử cung ở lợn Tổn thương niêm mạc tử cung ở lợnGợi ý tài liệu liên quan:
-
57 trang 41 0 0
-
61 trang 19 0 0
-
64 trang 17 0 0
-
73 trang 16 0 0
-
41 trang 16 0 0
-
59 trang 16 0 0
-
Bài giảng An toàn sinh học trong chăn nuôi lợn sinh sản quy mô vừa và nhỏ
72 trang 15 0 0 -
61 trang 14 0 0
-
65 trang 14 0 0
-
60 trang 13 0 0