Tình hình chất lượng môi trường không khí và mắc bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài trình bày này giới thiệu một số kết quả của nghiên cứu “Đánh giá chất lượng không khí và tình hình mắc 4 bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”. Nghiên cứu sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang, đánh giá chất lượng môi trường không khí trong và ngoài nhà, tình hình bệnh đường hô hấp (n= 1855 người lớn thường xuyên ở nhà trên 15 tuổi) tại 25 phường thuộc 5 quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình chất lượng môi trường không khí và mắc bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009Tình hình chất lượng môi trường không khí và mắc bệnh đường hôhấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009Vũ Văn Triển1, Lưu Minh Châu2 và csBài trình bày này giới thiệu một số kết quả của nghiên cứu “Đánh giá chất lượng không khí vàtình hình mắc 4 bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”.Nghiên cứu sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang, đánh giá chất lượng môi trườngkhông khí trong và ngoài nhà, tình hình bệnh đường hô hấp (n= 1855 người lớn thường xuyên ởnhà trên 15 tuổi) tại 25 phường thuộc 5 quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2009. Kết quả: Nồng độbụi PM10 ngoài nhà tại các điểm nghiên cứu trung bình từ 0,043mg/m3 đến 0,075mg/m3; Nồng độkhí SO2 trung bình từ 0,004mg/m3 đến 0,055mg/m3; Nồng độ khí CO trung bình từ 6,44mg/m3đến 10,27mg/m3; Nồng độ khí NO2 trung bình từ 0,051mg/m3 đến 0,073mg/m3. Tỷ lệ mắc bệnhviêm mũi trung bình 20,1% ; tỷ lệ bệnh viêm họng 16,8%; tỷ lệ viêm phế quản 2,3%, tỷ lệ hen phếquản 1,0%. Như vậy: Nồng độ bụi PM10, SO2, NO2 ngoài nhà tại các điểm nghiên cứu trongngưỡng Quy chuẩn Việt Nam 05-2009; Nồng độ khí CO vượt Quy chuẩn Việt Nam 05-2009 24htừ 1,3 đến 2,05 lần. Hạn chế nguồn gây ô nhiễm không khí đô thị do giao thông vận tải là cần thiếttrong giai đoạn hiện nay.Từ khoá: chất lượng môi trường không khí; Thành phố Hồ Chí Minh; bệnh đường hô hấpAir quality and respiratory system disease in Ho Chi Minh City 2009Vu Van Trien1, Luu Minh Chau2 et alThis report introduces some findings from “Assessment of air quality and situation of respiratorysystem disease in some areas in Ho Chi Minh city 2009” Method: A cross sectional descriptivestudy was carried to assesse indoor and outdoor air quality. Situation of respiratory system diseasein 25 wards of 5 districts in Ho Chi Minh city 2009. Result: Outdoor air quality: The everageconcentration of particulate matter 10 (PM10), SO2, NO2 were lower than maximal allowableconcentration (MAC). The everage concentration of particulate matter 10 (PM10) was from0.043mg/m3 to 0.075mg/m3; everage concentration of SO2 was from 0.004mg/m3 to 0.055mg/m3;everage concentration of NO2 was from 0.051mg/m3 to 0.073mg/m3; everage concentration of COwas from 6.44mg/m3 to 10.27mg/m3 (higher than MAC from 1.3 times to 2.05 times);. Situationof respiratory system disease: rhinitis (20.1%); sore throat (16.8%), bronchitis (2.3%) and asthma(1.0%).Keywords: air quality; respiratory system disease; Ho Chi Minh City; 2009Tác giả:1BS.CK2. Vũ Văn Triển, Cục trưởng Cục Y tế Giao thông Vận tải. Điện thoại: 043.8453251, Fax:043.82330542TS. Lưu Minh Châu, Trưởng phòng Y tế Dự phòng và các chương trình y tế, Cục Y tế Giaothông Vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀỞ các nước trên thế giới có nhiều công trình khoa học nghiên cứu tác động của ô nhiễmkhông khí lên sức khỏe. Đặc biệt ở các nước đang phát triển đã và đang tiến hành nghiên cứu đánhgiá lượng hóa thiệt hại sức khỏe và kinh tế do ô nhiễm không khí đô thị gây ra. Đánh giá mức thiệthại do ô nhiễm không khí đô thị gây ra là một nội dung quan trọng trong quá trình quản lý môitrường, đó là căn cứ khoa học để đưa ra chiến lược tầm vĩ mô cũng như các biện pháp cụ thể đốivới từng nguồn phát thải, nhằm giảm bớt tác hại do ô nhiễm không khí gây ra trong quá trình đôthị hóa. Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng rất lớn đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối vớingười già, trẻ em và gây ra thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế [4],[5]. Chúng tôi tiến hành nghiên cứumức độ ô nhiễm không khí, tình hình bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản cấp, hen phếquản tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành tại 25 phường thuộc 5 quận: Phú Nhuận, quận 1, quận BìnhThạnh, quận 10, quận 3 - thành phố Hồ Chí Minh.2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang vào tháng 10 và tháng 11 năm 2009.Chọn mẫu: Theo phương pháp chọn mẫu nhiều bậc: chọn 5 quận thuộc nội thành thành phố HồChí Minh, chọn 25 phường theo phương pháp chọn mẫu chùm, tại mỗi phường được chọn tổ dânphố ngẫu nhiên để phỏng vấn người dân trong hộ gia đình theo tiêu chuẩn người lớn (từ 15 tuổi trởlên) thường xuyên ở nhà (n= 1.855 người) và khảo sát môi trường tại địa điểm trong và ngoài nhàtổ trưởng tổ dân phố.2.3. Đối tượng nghiên cứuKhảo sát chất lượng môi trường không khí trong và ngoài nhà tại 25 phường thuộc 5 quận:quận Phú Nhuận, Quận 1, quận Bình Thạnh, quận 10, quận 3 trong 3 ngày liên tục, mỗi ngày 3 lầnvà các thời điểm 6h00-8h00, 10h00-12h00; 17h00-19h00.Phỏng vấn bộ câu hỏi về tình hình bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản cấp, hen phếquản và chi phí điều trị của người lớn (từ 15 tuổi trở lên) thường xuyên ở nhà tại tại các điểm đokhảo sát đánh giá chất lượng môi trường không khí.2.4. Công cụ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình chất lượng môi trường không khí và mắc bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009Tình hình chất lượng môi trường không khí và mắc bệnh đường hôhấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009Vũ Văn Triển1, Lưu Minh Châu2 và csBài trình bày này giới thiệu một số kết quả của nghiên cứu “Đánh giá chất lượng không khí vàtình hình mắc 4 bệnh đường hô hấp tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”.Nghiên cứu sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang, đánh giá chất lượng môi trườngkhông khí trong và ngoài nhà, tình hình bệnh đường hô hấp (n= 1855 người lớn thường xuyên ởnhà trên 15 tuổi) tại 25 phường thuộc 5 quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2009. Kết quả: Nồng độbụi PM10 ngoài nhà tại các điểm nghiên cứu trung bình từ 0,043mg/m3 đến 0,075mg/m3; Nồng độkhí SO2 trung bình từ 0,004mg/m3 đến 0,055mg/m3; Nồng độ khí CO trung bình từ 6,44mg/m3đến 10,27mg/m3; Nồng độ khí NO2 trung bình từ 0,051mg/m3 đến 0,073mg/m3. Tỷ lệ mắc bệnhviêm mũi trung bình 20,1% ; tỷ lệ bệnh viêm họng 16,8%; tỷ lệ viêm phế quản 2,3%, tỷ lệ hen phếquản 1,0%. Như vậy: Nồng độ bụi PM10, SO2, NO2 ngoài nhà tại các điểm nghiên cứu trongngưỡng Quy chuẩn Việt Nam 05-2009; Nồng độ khí CO vượt Quy chuẩn Việt Nam 05-2009 24htừ 1,3 đến 2,05 lần. Hạn chế nguồn gây ô nhiễm không khí đô thị do giao thông vận tải là cần thiếttrong giai đoạn hiện nay.Từ khoá: chất lượng môi trường không khí; Thành phố Hồ Chí Minh; bệnh đường hô hấpAir quality and respiratory system disease in Ho Chi Minh City 2009Vu Van Trien1, Luu Minh Chau2 et alThis report introduces some findings from “Assessment of air quality and situation of respiratorysystem disease in some areas in Ho Chi Minh city 2009” Method: A cross sectional descriptivestudy was carried to assesse indoor and outdoor air quality. Situation of respiratory system diseasein 25 wards of 5 districts in Ho Chi Minh city 2009. Result: Outdoor air quality: The everageconcentration of particulate matter 10 (PM10), SO2, NO2 were lower than maximal allowableconcentration (MAC). The everage concentration of particulate matter 10 (PM10) was from0.043mg/m3 to 0.075mg/m3; everage concentration of SO2 was from 0.004mg/m3 to 0.055mg/m3;everage concentration of NO2 was from 0.051mg/m3 to 0.073mg/m3; everage concentration of COwas from 6.44mg/m3 to 10.27mg/m3 (higher than MAC from 1.3 times to 2.05 times);. Situationof respiratory system disease: rhinitis (20.1%); sore throat (16.8%), bronchitis (2.3%) and asthma(1.0%).Keywords: air quality; respiratory system disease; Ho Chi Minh City; 2009Tác giả:1BS.CK2. Vũ Văn Triển, Cục trưởng Cục Y tế Giao thông Vận tải. Điện thoại: 043.8453251, Fax:043.82330542TS. Lưu Minh Châu, Trưởng phòng Y tế Dự phòng và các chương trình y tế, Cục Y tế Giaothông Vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀỞ các nước trên thế giới có nhiều công trình khoa học nghiên cứu tác động của ô nhiễmkhông khí lên sức khỏe. Đặc biệt ở các nước đang phát triển đã và đang tiến hành nghiên cứu đánhgiá lượng hóa thiệt hại sức khỏe và kinh tế do ô nhiễm không khí đô thị gây ra. Đánh giá mức thiệthại do ô nhiễm không khí đô thị gây ra là một nội dung quan trọng trong quá trình quản lý môitrường, đó là căn cứ khoa học để đưa ra chiến lược tầm vĩ mô cũng như các biện pháp cụ thể đốivới từng nguồn phát thải, nhằm giảm bớt tác hại do ô nhiễm không khí gây ra trong quá trình đôthị hóa. Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng rất lớn đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là đối vớingười già, trẻ em và gây ra thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế [4],[5]. Chúng tôi tiến hành nghiên cứumức độ ô nhiễm không khí, tình hình bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản cấp, hen phếquản tại một số khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 2009.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành tại 25 phường thuộc 5 quận: Phú Nhuận, quận 1, quận BìnhThạnh, quận 10, quận 3 - thành phố Hồ Chí Minh.2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang vào tháng 10 và tháng 11 năm 2009.Chọn mẫu: Theo phương pháp chọn mẫu nhiều bậc: chọn 5 quận thuộc nội thành thành phố HồChí Minh, chọn 25 phường theo phương pháp chọn mẫu chùm, tại mỗi phường được chọn tổ dânphố ngẫu nhiên để phỏng vấn người dân trong hộ gia đình theo tiêu chuẩn người lớn (từ 15 tuổi trởlên) thường xuyên ở nhà (n= 1.855 người) và khảo sát môi trường tại địa điểm trong và ngoài nhàtổ trưởng tổ dân phố.2.3. Đối tượng nghiên cứuKhảo sát chất lượng môi trường không khí trong và ngoài nhà tại 25 phường thuộc 5 quận:quận Phú Nhuận, Quận 1, quận Bình Thạnh, quận 10, quận 3 trong 3 ngày liên tục, mỗi ngày 3 lầnvà các thời điểm 6h00-8h00, 10h00-12h00; 17h00-19h00.Phỏng vấn bộ câu hỏi về tình hình bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản cấp, hen phếquản và chi phí điều trị của người lớn (từ 15 tuổi trở lên) thường xuyên ở nhà tại tại các điểm đokhảo sát đánh giá chất lượng môi trường không khí.2.4. Công cụ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y tế công cộng Tình hình chất lượng môi trường không khí Chất lượng môi trường không khí Môi trường không khí Mắc bệnh hô hấp Khu vực dân cư thành phố Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 311 0 0
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 141 0 0 -
Giáo trình Toán ứng dụng trong môi trường: Phần 2
128 trang 109 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 54 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động của môi trường các dự án sản xuất hóa chất cơ bản
111 trang 43 0 0 -
Giáo trình Mô hình hóa môi trường: Phần 1 - TSKH: Bùi Tá Long
219 trang 38 1 0 -
Quan điểm và nhu cầu của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc ở Hà Nội
7 trang 38 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
8 trang 37 0 0