Tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế lĩnh vực dự phòng tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 940.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế (CBYT) lĩnh vực dự phòng trong giai đoạn 2005 - 2009 tại các tỉnh/ thành phố trên toàn quốc. Nghiên cứu điều tra cắt ngang vào thời điểm tháng 9 năm 2009, kết hợp phương pháp định tính và định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế lĩnh vực dự phòng tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU - ORIGINAL PAPERS TÌNH HÌNH CHUYỂN CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ Y TẾ LĨNH VỰC DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 Vũ Văn Hoàn1*, Vũ Thị Minh Hạnh1, Lê Lan Hương2 1 Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội 2 Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Y tế, Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế (CBYT) lĩnh vực dự phòng trong giai đoạn 2005 - 2009 tại các tỉnh/ thành phố trên toàn quốc. Nghiên cứu điều tra cắt ngang vào thời điểm tháng 9 năm 2009, kết hợp phương pháp định tính và định lượng. Kết quả cho thấy, có 2310 CBYT dự phòng chuyển công tác trong giai đoạn 2005 – 2009, trong đó hơn 1/4 bỏ việc và tăng nhanh qua các năm. Xu hướng chính trong lựa chọn nơi chuyển đến của CBYT dự phòng chuyển công tác là chuyển lên tuyến trên, về các đô thị trung tâm và chuyển sang lĩnh vực điều trị. Trong đó, nhóm CBYT có trình độ cao chủ yếu chuyển sang lĩnh vực điều trị, quản lý nhà nước và một tỷ lệ đáng kể chuyển sang bảo hiểm xã hội. Sự không yên tâm công tác do sự biến động liên tục trong mô hình tổ chức cơ sở y tế tuyến huyện và chính sách bảo hiểm xã hội mới trong giai đoạn này và sự mong đợi có thêm thu nhập, có cơ hội tốt hơn cho sự nghiệp của bản thân và việc sinh hoạt, học tập của gia đình là nguyên nhân quan trọng khiến các CBYT lĩnh vực dự phòng chuyển công tác. Từ khóa: Cán bộ y tế; chuyển công tác; lĩnh vực dự phòng I. ĐẶT VẤN ĐỀ người ở thế kỷ 21 và mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) [2 - 4]. Vai trò quan trọng của chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu trong giải quyết các vấn đề Tại Việt Nam, các cơ sở y tế dự phòng có về CSSK khu vực nông thôn, vùng khó khăn vai trò chủ yếu trong đảm đương phần lớn các đã được đề cập tại Hội nghị Alma-Ata năm nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu. Đây là 1978 [1]. Cách tiếp cận này đã được đánh giá các cơ sở y tế thực hiện các chức năng nhiệm góp phần quan trọng đối với những thành tựu vụ về phòng, chống các bệnh truyền nhiễm vượt bậc trong CSSK của các quốc gia đang gây dịch nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh mới phát triển những thập niên vừa qua. Năm nổi và tái nổi, HIV/AIDS, suy dinh dưỡng ở 2018 Hội nghị toàn cầu về chăm sóc sức khỏe trẻ em; phòng, chống tai nạn thương tích, bệnh ban đầu (CSSKBĐ) hướng đến mục tiêu bao nghề nghiệp. Chủ động phòng, chống các bệnh phủ CSSK toàn dân và mục tiêu Phát triển không lây nhiễm, các bệnh do lối sống có hại bền vững liên quan đến sức khỏe tại thành cho sức khoẻ [5]. phố Astana, Kazakhstan đã khẳng định lại và khẳng định các quốc gia cần tiếp tục quan tâm Trong những năm qua, lĩnh vực dự phòng phát triển chăm sóc sức khỏe ban đầu như là đã đạt được những thành tựu lớn trong triển chìa khóa để đạt mục tiêu sức khỏe cho mọi khai các nhiệm vụ phòng, chống bệnh tật. *Tác giả: Vũ Văn Hoàn Ngày nhận bài: 22/05/2020 Địa chỉ: Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội Ngày phản biện: 29/05/2020 Điện thoại: 0949 688 455 Ngày đăng bài: 25/06/2020 Email: vuvanhoan2012@gmail.com Tạp chí Y học dự phòng, Tập 30, số 3 - 2020 9 Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 25/10/2017 phòng trong giai đoạn 2005 - 2009 tại các tỉnh/ của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung thành phố trên toàn quốc. ương Đảng khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, đã đánh giá “Y tế dự II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phòng được tăng cường, đã ngăn chặn được các bệnh dịch nguy hiểm, không để xảy ra dịch 2.1 Đối tượng nghiên cứu lớn. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ như Bao gồm các nhóm đối tượng: 1) Các CBYT môi trường, thực phẩm, rèn luyện thân thể, đời lĩnh vực dự phòng đã chuyển công tác đến các sống tinh thần… được quan tâm hơn. Năng lực cơ quan/cơ sở y tế tuyến tỉnh và tuyến huyện và chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên, trong giai đoạn từ 1/1/2005 đến 1/9/2009; 2) tiếp cận được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến trên Lãnh đạo các Sở y tế, Phòng y tế huyện; 3) thế giới. Lĩnh vực dược, thiết bị y tế có bước Lãnh đạo các cơ Sở y tế, các Phòng chức năng, tiến bộ. Mô hình kết hợp quân - dân y được đẩy công đoàn cơ sở và CBYT tại các cơ sở y tế mạnh, phát huy hiệu quả, đặc biệt là ở vùng các tuyến. sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” [6]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế lĩnh vực dự phòng tại Việt Nam giai đoạn 2005-2009 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU - ORIGINAL PAPERS TÌNH HÌNH CHUYỂN CÔNG TÁC CỦA CÁN BỘ Y TẾ LĨNH VỰC DỰ PHÒNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 Vũ Văn Hoàn1*, Vũ Thị Minh Hạnh1, Lê Lan Hương2 1 Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội 2 Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Y tế, Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế (CBYT) lĩnh vực dự phòng trong giai đoạn 2005 - 2009 tại các tỉnh/ thành phố trên toàn quốc. Nghiên cứu điều tra cắt ngang vào thời điểm tháng 9 năm 2009, kết hợp phương pháp định tính và định lượng. Kết quả cho thấy, có 2310 CBYT dự phòng chuyển công tác trong giai đoạn 2005 – 2009, trong đó hơn 1/4 bỏ việc và tăng nhanh qua các năm. Xu hướng chính trong lựa chọn nơi chuyển đến của CBYT dự phòng chuyển công tác là chuyển lên tuyến trên, về các đô thị trung tâm và chuyển sang lĩnh vực điều trị. Trong đó, nhóm CBYT có trình độ cao chủ yếu chuyển sang lĩnh vực điều trị, quản lý nhà nước và một tỷ lệ đáng kể chuyển sang bảo hiểm xã hội. Sự không yên tâm công tác do sự biến động liên tục trong mô hình tổ chức cơ sở y tế tuyến huyện và chính sách bảo hiểm xã hội mới trong giai đoạn này và sự mong đợi có thêm thu nhập, có cơ hội tốt hơn cho sự nghiệp của bản thân và việc sinh hoạt, học tập của gia đình là nguyên nhân quan trọng khiến các CBYT lĩnh vực dự phòng chuyển công tác. Từ khóa: Cán bộ y tế; chuyển công tác; lĩnh vực dự phòng I. ĐẶT VẤN ĐỀ người ở thế kỷ 21 và mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) [2 - 4]. Vai trò quan trọng của chăm sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu trong giải quyết các vấn đề Tại Việt Nam, các cơ sở y tế dự phòng có về CSSK khu vực nông thôn, vùng khó khăn vai trò chủ yếu trong đảm đương phần lớn các đã được đề cập tại Hội nghị Alma-Ata năm nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu. Đây là 1978 [1]. Cách tiếp cận này đã được đánh giá các cơ sở y tế thực hiện các chức năng nhiệm góp phần quan trọng đối với những thành tựu vụ về phòng, chống các bệnh truyền nhiễm vượt bậc trong CSSK của các quốc gia đang gây dịch nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh mới phát triển những thập niên vừa qua. Năm nổi và tái nổi, HIV/AIDS, suy dinh dưỡng ở 2018 Hội nghị toàn cầu về chăm sóc sức khỏe trẻ em; phòng, chống tai nạn thương tích, bệnh ban đầu (CSSKBĐ) hướng đến mục tiêu bao nghề nghiệp. Chủ động phòng, chống các bệnh phủ CSSK toàn dân và mục tiêu Phát triển không lây nhiễm, các bệnh do lối sống có hại bền vững liên quan đến sức khỏe tại thành cho sức khoẻ [5]. phố Astana, Kazakhstan đã khẳng định lại và khẳng định các quốc gia cần tiếp tục quan tâm Trong những năm qua, lĩnh vực dự phòng phát triển chăm sóc sức khỏe ban đầu như là đã đạt được những thành tựu lớn trong triển chìa khóa để đạt mục tiêu sức khỏe cho mọi khai các nhiệm vụ phòng, chống bệnh tật. *Tác giả: Vũ Văn Hoàn Ngày nhận bài: 22/05/2020 Địa chỉ: Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội Ngày phản biện: 29/05/2020 Điện thoại: 0949 688 455 Ngày đăng bài: 25/06/2020 Email: vuvanhoan2012@gmail.com Tạp chí Y học dự phòng, Tập 30, số 3 - 2020 9 Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 25/10/2017 phòng trong giai đoạn 2005 - 2009 tại các tỉnh/ của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung thành phố trên toàn quốc. ương Đảng khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, đã đánh giá “Y tế dự II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phòng được tăng cường, đã ngăn chặn được các bệnh dịch nguy hiểm, không để xảy ra dịch 2.1 Đối tượng nghiên cứu lớn. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ như Bao gồm các nhóm đối tượng: 1) Các CBYT môi trường, thực phẩm, rèn luyện thân thể, đời lĩnh vực dự phòng đã chuyển công tác đến các sống tinh thần… được quan tâm hơn. Năng lực cơ quan/cơ sở y tế tuyến tỉnh và tuyến huyện và chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên, trong giai đoạn từ 1/1/2005 đến 1/9/2009; 2) tiếp cận được hầu hết các kỹ thuật tiên tiến trên Lãnh đạo các Sở y tế, Phòng y tế huyện; 3) thế giới. Lĩnh vực dược, thiết bị y tế có bước Lãnh đạo các cơ Sở y tế, các Phòng chức năng, tiến bộ. Mô hình kết hợp quân - dân y được đẩy công đoàn cơ sở và CBYT tại các cơ sở y tế mạnh, phát huy hiệu quả, đặc biệt là ở vùng các tuyến. sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” [6]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Da liễu học Cán bộ y tế Chăm sóc sức khỏe Phòng chống tai nạn thương tích Y học dự phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 176 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
4 trang 163 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên y tế: Tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
7 trang 158 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 110 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 87 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Ebook 101 cách giúp bạn tự chữa lành cơ thể: Phần 1
88 trang 38 0 0 -
61 trang 37 0 0